Nêu vai trò của giao phối không ngẫu nhiên và ngẫu nhiên trong tiến hóa. Vì sao mỗi quần thể giao phối là một
Bài 4 trang 152 sgk Sinh học 12 nâng cao: Nêu vai trò của giao phối không ngẫu nhiên và ngẫu nhiên trong tiến hóa. Vì sao mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị di truyền vô cùng phong phú?
Lời giải:
- Vai trò của giao phối không ngẫu nhiên: Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần kiểu gen đồng hợp và giảm dần kiểu gen dị hợp, tạo điều kiện cho các alen lặn được biểu hiện thành kiểu hình, nhưng tần số tương đối của các alen thì không thay đổi.
- Vai trò của giao phối ngẫu nhiên:
+ Phát tán các đột biến trong quần thể tạo nên vô số các biến dị tổ hợp thông qua phát tán các giao tử và các hợp tử.
+ Trung hòa tính có hại của đột biến vì đưa gen đột biến lặn vào kiểu gen dị hợp.
+ Tạo ra các biến dị tổ hợp vô cùng phong phú trong đó có các tổ hợp gen thích nghi.
+ Ngẫu phối giữa các cá thể trong quần thể tạo nên trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. Vì vậy ngẫu phối là nhân tố cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa, ngẫu phối không phải là nhân tố tiến hóa.
- Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị di truyền vô cùng phong phú: Quần thể có vai trò phát tán các đột biến trong quần thể tạo nên vô số các biến dị tổ hợp thông qua phát tán các giao tử và các hợp tử. Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập sẽ tạo ra 2n loại giao tử, 3n loại kiểu gen, 2n loại kiểu hình… Bình thường trong quần thể giao phối, số cặp gen dị hợp rất lớn nên quần thể là một kho biến dị di truyền rất phong phú. Vì vậy biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 12 nâng cao khác:
- Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 37 trang 150: Vì sao đột biến gen thường có hại nhưng lại là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa?
- Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 37 trang 151: Vì sao giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số tương đối các alen qua các thế hệ?
- Bài 1 trang 152 sgk Sinh học 12 nâng cao: Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa.
- Bài 2 trang 152 sgk Sinh học 12 nâng cao: Vì sao đa số đột biến là có hại nhưng lại được xem là nguyên liệu tiến hóa? Vì sao đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu?
- Bài 3 trang 152 sgk Sinh học 12 nâng cao: Di – nhập gen là gì? Nêu vai trò của nó đối với quá trình tiến hóa.
- Bài 5 trang 152 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy chọn phương án trả lời đúng. Các nòi, các loài thường phân biệt nhau bằng.
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều