Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Lịch Sử 7 Bài 9.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Lịch Sử 7 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (sách cũ)

- Năm 968, đất nước được thống nhất Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cổ Việt, đóng đô tại Hoa Lư.

   + Xây dựng bộ máy chính quyền, phong chức tước cho người có công.

   + Xây dựng cung điện, đúc tiêu để tiêu dùng trong nước.

   + Xử phạt nghiêm khắc với những kẻ phạm tội.

- Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

* Sự thành lập nhà Lê:

- Hoàn cảnh:

   + Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

   + Nhà Tống âm mưu xâm lược.

- Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê.

* Tổ chức bộ máy nhà nước:

- Trung ương:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Địa phương:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Quân đội: xây dựng quân đội mạnh gồm 10 đạo và hai bộ phận cấn quân và quân địa phương.

* Hoàn cảnh: Lợi dụng tình hình nhà Đinh rối loạn quân Tống âm mưu xâm lược.

* Diễn biến:

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

   + Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

   + Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

* Kết quả:

- Quân Tống đại bại, nhiều tướng giặt bị giết và bắt sống.

- Cuộc kháng chiến chống Tông thắng lợi, nền độc lập dân tộc được giữ vững.

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Tinh thần đoàn kết, anh dũng chiến đấu của nhân dân ta.

- Tài chỉ huy, thao lược của Lê Hoàn.

* Ý nghĩa:

- Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân ta.

- Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc.

* Nông nghiệp:

- Ruộng đất thuộc sử hữu của làng xã, nông dân được chia ruộng đất cày cấy và phải nộp thuế cho nhà nước.

- Nhà nước chú trọng và khuyến khích phát triển nông nghiệp.

   + Mở rộng khai khẩn đất hoang.

   + Chú trọng thủy lợi.

   + Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích.

- Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước:

   + Xây dựng một số xưởng thủ công chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.

   + Tập chung được nhiều thợ giỏi trong nước.

- Thủ công nghiệp dân gian: Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm gốm,...

* Thương nghiệp:

- Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.

- Mở rộng buôn bán với nước ngoài.

- Hình thành nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê.

- Phân chia thành 3 tầng lớp:

   + Tầng lớp thống trị: vua, quan.

   + Tầng lớp bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và một số địa chủ.

   + Nô lệ.

- Cuộc sống nhân dân còn đơn giản, bình dị.

- Giáo dục: chưa phát triển, Nho học đã xâm nhập nhưng chưa tạo được ảnh hưởng.

- Tôn giáo : đạo phật được truyền bá rộng rãi, nhiều nhà sư có tầm ảnh hưởng lớn trong triều đình.

- Kiến trúc: nhiều chùa chiền được xây dựng: chùa Tháp, chùa Nhất Trụ,..

- Nhiều loại hình văn hóa dân gian tồn tại như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật,...

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

nuoc-dai-co-viet-thoi-dinh-tien-le-phan-1.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học