Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 26 (có đáp án): Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
Câu 1: Đỉnh cao của khởi nghĩa nông dân ở Trung Quốc là khởi nghĩa
A. Hoàng Sào
B. Trần Thắng – Ngô Quảng
C. Xích Mi
D. Lục Lâm
Chọn đáp án: A. Hoàng Sào
Giải thích: Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông. Trong số các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối thời Đường, loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất và lớn nhất, cũng có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài nhất, khiến quốc lực Đại Đường suy yếu rồi tiến tới sụp đổ vài thập niên sau đó.
Câu 2: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa
B. Ái Châu
C. Diễn Châu
D. Hồng Châu
Chọn đáp án: D. Hồng Châu
Giải thích: Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu, nay là Ninh Giang, Hải Dương, ông thuộc một dòng họ lớn lâu đời.
Câu 3: Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm
A. Thái thú
B. Đô úy
C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ
D. Thứ sử An Nam đô hộ.
Chọn đáp án: C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ
Giải thích: Tiết độ sứ là chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quân. Việc Khúc Thừa Dụ được phong làm Tiết độ sứ đã bước đầu mở ra thời kì độc lập tự chủ ở nước ta.
Câu 4: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn
B. con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình
D. Ngô Quyền
Chọn đáp án: B. con trai ông là Khúc Hạo
Giải thích: SGK Lịch sử 6 trang 71
Câu 5: Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối.
A. chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân đều được yên vui
B. chính sự cốt chuộng cứng rắn, nhân dân đều tuân theo mà đất nước được yên ổn.
C. làm theo chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ
D. thi hành luật pháp nghiêm ngặt.
Chọn đáp án: B. chính sự cốt chuộng cứng rắn, nhân dân đều tuân theo mà đất nước được yên ổn.
Giải thích: Với đường lối khoan dung, giản dị của Khúc Hạo mà trong những năm trị vì, ông đã làm được nhiều việc lớn như đặt lại các đơn vị hành chính, bãi bỏ các thứ lao dịch từ thời Bắc thuộc.
Câu 6: Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay đã
A. cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong chức Tiết độ sứ.
B. cử sứ sang ép vua Lương phong chức Tiết độ sứ.
C. sang thần phục nhà Lương.
D. mở cuộc tấn công đi chinh phục những nước lân cận
Chọn đáp án: A. cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong chức Tiết độ sứ.
Giải thích: SGK Lịch sử 6 trang 72
Câu 7: Mùa thu năm 930, quân Nam Hán
A. đem quân sang đánh nước ta
B. cử sứ sang chiêu mộ nhân tài ở nước ta
C. cứ sứ sang yêu cầu Khúc Thừa Mĩ sang triều cống
D. cứ người Hán sang làm Tiết độ sứ.
Chọn đáp án: A. đem quân sang đánh nước ta
Giải thích: Năm 917, được sự ủng hộ của bọn quan lại nhà Đường cũ, Lưu Nham đã tự xưng là hoàng đế và thành lập nước Nam Hán.
Câu 8: Sau khi đánh thắng quân của Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đã đặt cơ quan đô hộ ở
A. Tống Bình
B. Thăng Long
C. Đường Lâm
D. Ái Châu
Chọn đáp án: A. Tống Bình
Giải thích: Sau khi đánh thắng quân của Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đã đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội). Cử Lý Tiến làm Thứ sử Giao Châu.
Câu 9: Dương Đình Nghệ quê ở
A. làng Giàng
B. làng Đô
C. làng Đường Lâm
D. làng Lau
Chọn đáp án: A. làng Giàng
Giải thích: Dương Đình Nghệ quê ở làng Giàng (Thiệu Dương, Thiệu Hóa, Thanh Hóa). Là một hào trưởng ở Ái Châu (Thanh Hóa).
Câu 10: Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã
A. tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến cùng.
B. tự xưng là Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán.
C. tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
D. tự xưng là hoàng đế, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Chọn đáp án: C. tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Giải thích: SGK Lịch sử 6 trang 73
Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 có đáp án, hay khác:
- Lý thuyết Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
- Trắc nghiệm Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
- Lý thuyết Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
- Trắc nghiệm Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
- Lý thuyết Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Trắc nghiệm Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Lịch Sử lớp 6:
- Giải bài tập Lịch Sử 6 (ngắn nhất)
- Giải bài tập Lịch Sử 6 (hay nhất)
- Lý thuyết & 270 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 6 có đáp án
- Giải Tập bản đồ Lịch Sử 6
- Giải vở bài tập Lịch Sử 6
- Giải sách bài tập Lịch Sử 6
- Top 32 Đề thi Lịch Sử 6 có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều