Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX hay, chi tiết

*Hoàn cảnh ra đời: Thế kỷ II nhà Hán suy yếu, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giàng độc lập (192 – 193), Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp.

*Quá trình phát triển: Các Vua Lâm ấp dùng sức mạnh quân sự mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam, sau đó đổi tên nước thành Chăm Pa, đóng đô ở Sin ha pu ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

* Kinh tế:

- Nông nghiệp:

   + Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

   + Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

   + Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

*Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX hay, chi tiết

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX hay, chi tiết

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 có đáp án, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Lịch Sử lớp 6:

nuoc-champa-tu-the-ki-2-den-the-ki-10.jsp

Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học