Giải Hóa học 12 Bài 27 (sách mới) | Kết nối tri thức
Với lời giải Hóa học 12 Bài 27 sách mới Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh lớp 12 dễ dàng làm bài tập Hóa học 12 Bài 27.
Giải Hóa học 12 Bài 27 Kết nối tri thức
Lưu trữ: Giải Hóa học 12 Bài 27 (sách cũ)
Thí nghiệm 1: Ăn mòn điện hóa học
- Tiến hành TN:
+ Rót các thể tích dd NaCl đậm đặc bằng nhau vào 2 cốc thủy tinh
+ Cắm 1 lá sắt và 1 lá đồng vào mỗi cốc
+ Nhỏ vào mỗi cốc 5-7 giọt dd K3[Fe(CN)6]
+ Nối lá Fe và lá Cu trong 2 cốc bằng dây dẫn (hình 5.16)
Hình 5.16: Thí nghiệm ăn mòn điện hóa học kim loại sắt
- Hiện tượng:
+ Cốc 1: Không có hiện tượng gì
+ Cốc 2: Xuất hiện kết tủa màu xanh đậm
- Giải thích: Khi nối dây dẫn, Fe bị ăn mòn nhanh trong dung dịch điện li tạo thành Fe2+. Sau đó Fe2+ tác dụng với dd K3[Fe(CN)6] tạo ra kết tủa màu xanh đậm là Fe3[Fe(CN)6]2
Trong cốc 2:
Ở cực (+) xảy ra sự khử:
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Ở cực (-), Fe bị ăn mòn và tan vào dịch:
Fe → Fe2+ + 2e
Thí nghiệm 2: Bảo vệ sắt bằng phương pháp bảo vệ điện hóa
- Tiến hành TN:
+ Rót vào hỗn hợp gồm dd NaCl đặc, thêm vài giọt dd K3[Fe(CN)6] vào 2 cốc
+ Ngâm 1 đinh sắt vào cốc (1), ngâm 1 đinh sắt được quấn bằng dây Zn vào cốc (2).
- Hiện tượng:
+ Cốc 1: xuất hiện kết tủa màu xanh
+ Cốc 2: lá Zn bị ăn mòn, dung dịch không đổi màu
- Giải thích:
+ Cốc 1: Đinh Fe bị oxi hóa thành Fe2+; Fe2+ tác dụng với dd K3[Fe(CN)6] tạo ra kết tủa màu xanh đậm là Fe3[Fe(CN)6]2
+ Cốc 2: Zn có tính khử mạnh hơn nên đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn. Dây Zn bị ăn mòn, Fe được bảo vệ nên dung dịch không đổi màu
Ở cực (-): Zn → Zn2+ + 2e
Ở cực (+): H2O + O2 + 4e → 4OH-
Các bài giải bài tập Hóa 12 nâng cao chương 5 khác:
- Bài 24: Điều chế kim loại
- Bài 25: Luyện tập: Sự điện phân - Sự ăn mòn kim loại - Điều chế kim loại
- Bài 26: Bài thực hành 3: Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kim loại
- Bài 27: Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều