Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa 7 Bài 19.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Môi trường hoang mạc (sách cũ)

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Vị trí: Nằm dọc hai bên đường chí tuyến, ở sâu trong lục địa và ven bờ có dòng biển lạnh hoạt động.

- Đặc điểm khí hậu:

   + Khí hậu hết sức khô hạn và khắc nghiệt.

   + Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè lớn.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Thực vật và động vật: Động thực vật nghèo nàn do thiếu nước trầm trọng.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Sự thích nghi của thực vật:

   + Tự hạn chế sự mất nước

   + Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

   + Thực vật tiêu biểu: Xương rồng, cây bao báp, cây bụi,…

- Sự thích nghi của động vật:

   + Tránh nắng nóng (hoạt động ban đêm, vùi mình trong cát,…).

   + Chịu đói khát, đi xa kiếm thức ăn.

   + Động vật tiêu biểu: Lạc Đà, Linh Dương, bò sát,…

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

moi-truong-hoang-mac.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học