Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 22 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 22 Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa 7 Bài 22.

Xem thêm giải Địa Lí 7 Bài 22 sách mới hay khác:

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh (sách cũ)

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 22 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Thời tiết khắc nghiệt nên rất ít người sinh sống ở khu vực này.

- Các dân tộc ở phương Bắc sống trong các đài nguyên ven biển phía Bắc châu Âu, châu á và Bắc Mĩ.

- Người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et ở Bắc á và Bắc Âu sống bằng nghề chăn nuôi.

- Người I-nuc ở Bắc Mĩ và đảo Grơn-len sống bằng nghề săn bắt.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 22 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 22 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Tài nguyên phong phú: khoáng sản, hải sản, thú có lông quý,...

- Lịch sử khai thác, nghiên cứu:

   + Trước đây, khai thác gặp nhiều khó khăn do khí hậu khắc nghiệt, thiếu phương tiện.

   + Ngày nay do những tiến bộ khoa học kĩ thuật con người đã có thể tiến sâu hơn vào vùng cực để khai thác hoặc nghiên cứu.

Kết luận: Thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật quý.

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

hoat-dong-kinh-te-cua-con-nguoi-o-doi-lanh.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học