Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 20 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 20 Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa 7 Bài 20.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc (sách cũ)

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 20 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Phân loại: Hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại.

- Hoạt động kinh tế cổ truyền:

   + Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà.

   + Trồng trọt: trồng trong ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch…

   + Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên qua các hoang mạc.

- Hoạt động kinh tế hiện đại:

   + Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác.

   + Phát triển du lịch ở hoang mạc.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 20 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Nguyên nhân:

   + Thời kì khô hạn kéo dài, hiện tượng cát bay, cát chảy.

   + Con người khai thác rừng quá mức, tài nguyên đất bị cạn kiệt,…

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 20 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Hậu quả:

   + Diện tích đất trồng bị thu hẹp.

   + Đời sống người dân bị ảnh hưởng.

- Biện pháp:

   + Cải tạo hoang mạc bằng cách khoan giếng sâu hay bằng kênh đào.

   + Trồng rừng để ngăn hoang mạc mở rộng.

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

hoat-dong-kinh-te-cua-con-nguoi-o-hoang-mac.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học