Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa 7 Bài 21.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 21: Môi trường đới lạnh (sách cũ)

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Vị trí:

   + Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

   + Ở Bắc bán cầu là đại dương, ở Nam bán cầu là lục địa.

- Đặc điểm khí hậu:

   + Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt.

   + Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -100C.

   + Mùa hạ ngắn ngủi (3 - 5 tháng), không vượt quá -100C.

   + Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

   + Mưa rất ít (dưới 500 mm/năm), phần lớn dưới dạng mưa tuyết.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Sự thích nghi của thực vật:

   + Thực vật đặc trưng: rêu, địa y.

   + Thực vật ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.

- Sự thích nghi của động vật:

   + Động vật tiêu biểu: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng.

   + Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày, lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày.

   + Sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông.

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

moi-truong-doi-lanh.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học