Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Chương 3 Hình Học có đáp án (Đề 5)
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng PQ sao cho
Câu 2: Cho ΔABC, một đường thẳng a song song với BC cắt AB, AC theo thứ tự tại M và N. Khi đó:
Câu 3: Cho ΔABC và ΔMNP đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng k = 3/2 . Chu vi tam giác ABC bằng 36cm. Chu vi tam giác MNP là:
A. 24cm B. 54cm C. 18cm D. 12cm
Câu 4: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng qua O và song song với hai đáy cắt AD tại E. Biết AB = 4cm, CD = 6cm. Tỉ số đồng dạng của hai tam giác AOE và ACD là:
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài 4cm và 9cm. Diện tích tam giác vuông đó là:
A. 39cm2 B. 36cm2 C. 18cm2 D. 27cm2
Câu 6: Cho hình bình hành ABCD, biết AB = 10cm; BC = 6cm. Trên cạnh AB lấy E sao cho AE = 8cm. Đường thẳng DE cắt BC tại F. Độ dài BF là:
A. 1cm B. 1,5cm C. 1,25cm D. 1,75cm
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: Cho tam giác ABC, phân giác BD. Đường trung trực của BD cắt đường thẳng AC tại E.
a) Chứng minh ΔBED cân
b) Chứng minh ΔEAB và ΔEBC đồng dạng
c) Tính độ dài ED biết AD = 4cm, DC = 5cm
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có ∠B = 2∠C, đường cao AD.
a) Chứng tỏ ΔADB và ΔCAB đồng dạng
b) Kẻ tia phân giác của góc ABC cắt AD tại F và AC tại E
Chứng tỏ AB2 = AE.AC
c) Chứng tỏ
d) Biết AB = 2BD. Chứng tỏ diện tích tam giác ABC bằng ba lần diện tích tam giác BFC.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: B
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1
a) Do EH là đường trung trực của BD nên ΔBED có đường cao EH đồng thời là đường trung tuyến.
∠ ΔBED cân tại E.
b)Ta có: ∠EBD = ∠EDB (ΔBED cân)
mà ∠B1 = ∠B2 (gt)
và ∠EBC = ∠EBD + ∠B2
∠EAB = ∠EDB + ∠B1 (góc ngoài ΔABD)
Do đó: ∠EAB = ∠EBC (1)
Xét ΔEAB và ΔEBC có
∠E chung
∠EAB = ∠EBC (cmt)
∠ ΔEAB ∼ ΔEBC (g.g)
c)Ta có ΔEAB ∼ ΔEBC (cmt)
∠ 5EB = 4EC ∠ 5EB = 4(EB + DC) vì EB = ED
∠ 5EB = 4(EB + 5) ∠ EB = 20 (cm)
Bài 2
a) ΔADB và ΔABC vuông có ∠B chung ∠ ΔADB ∼ ΔCAB (g.g)
b) Vì ∠B = 2∠C (gt) ∠ ∠B1 = ∠B2 = ∠C
Do đó hai tam giác vuông ABE và ACB đồng dạng (g.g)
c) Ta có ΔADB ∼ ΔCAB (cmt)
Theo tính chất đường phân giác ta có :
d) Ta có AB = 2BD (gt)
Xem thêm các bài thi Toán 8 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều