Đề kiểm tra 45 phút Toán 8 Chương 3 Hình Học có đáp án (Đề 4)
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Gọi M là điểm nằm trên đoạn tẳng AB sao cho
Câu 2: Cho biết AB/CD = 5/4 và CD = 20cm. Độ dài đoạn AB là:
A. 15cm B. 20cm C. 25cm D. 30cm
Câu 3: Chọn đúng (Đ), sai (S) điền vào chỗ chấm.
a) Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau. ...
b) Nếu ΔABC ∼ ΔDEF với tỉ số đồng dạng là 1/2 và ΔDEF ∼ ΔMNP với tỉ số đồng dạng là 4/3 thì ΔMNP ∼ ΔABC với tỉ số đồng dạng là 2/3 ....
c) Trên cạnh AB, AC của ΔABC lấy 2 điểm I và K sao cho AI/AB = AK/BC thì IK // BC....
d) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau....
Câu 4: Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 4cm; AC = 5cm và AD là đường phân giác. Tỉ số diện tích của ΔABD và diện tích của ΔACD bằng:
Câu 5: Cho hình vẽ bên, biết AB // DE. Độ dài của đoạn thẳng BC là:
A. 1,5 B. 1,75 C. 1,85 D. 2,15
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (2điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC), tia phân giác của góc A cắt BC ở K. Qua trung điểm M của BC kẻ một tia song song với AK cắt đường thẳng AB ở D, cắt AC ở E. Chứng minh BD = CE
Bài 2: (1 điểm) Cho ΔABC ∼ ΔMNP theo tỉ số k = 1/2 . Tính biết SABC = 6cm2.
Bài 3: (4 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH vuông góc với đường chéo BD
a) Chứng minh ΔAHD và ΔDCB đồng dạng và BC2 = DH.DB
b) Gọi S là trung điểm của BH, R là trung điểm của AH.
Chứng minh SH.BD = SR.DC
c) Gọi T là trung điểm của DC. Chứng minh tứ giác DRST là hình bình hành
d) Tính góc AST
Đáp án và Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: a) Đ b)S c) Đ d) S
Câu 4: A
Câu 5: B
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1
Ta có :
Mặt khác : ∠D1 = ∠A1 (đồng vị)
∠E1 = ∠A2 (so le trong)
∠A1 = ∠A2 (gt)
⇒ ∠D1 = ∠E1
Do đó ΔADE cân tại A ⇒ AD = AE (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BD = CE
Bài 2 Do tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng nên ta có:
Bài 3
a) Hai tam giác vuông AHD và BDC có ∠ADH = ∠CBD (SLT)
⇒ ΔAHD ∼ ΔDCB (g.g)
b) Ta có S, R là trung điểm của HB và AH nên SR là đường trung bình của ΔABH ⇒ SR // AB
⇒ ∠HSR = ∠HBA (đồng vị)
Mà ∠HBA = ∠D1
⇒ HSR = ∠D1
Do đó ΔSHR ∼ ΔDCB (g.g)
c) Ta có SR // AB và SR = AB/2 (cmt), TD = CD/2
mà AB = CD và AB // CD (gt)
⇒ SR // DT và SR = DT
Do đó Tứ giác DRST là hình bình hành
d) Ta có SR // AB mà AB ⊥ AD (gt) ⇒ SR ⊥ AD, lại có AH ⊥ SD (gt)
⇒ R là trực tâm của ΔSAD ⇒ DR là đường cao thứ ba nên DR ⊥ SA
Mà DR // ST (DRST là hình bình hành) ⇒ ST ⊥ SA
Vậy ∠AST = 90o
Xem thêm các bài thi Toán 8 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều