Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo



Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững được kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Toán 8 Giữa kì 2.

Đề cương ôn tập Toán 8 Giữa kì 2 Chân trời sáng tạo gồm hai phần: Nội dung kiến thức và Bài tập tham khảo, trong đó:

- 50 bài tập trắc nghiệm;

- 32 bài tập tự luận;

PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC

A. Số và đại số

Chương V. Hàm số và đồ thị

– Khái niệm hàm số.

– Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số.

– Hàm số bậc nhất y=ax+b(b0).

– Hệ số góc của đường thẳng.

Chương VI. Phương trình

– Phương trình bậc nhất một ẩn.

– Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.

B. Hình học phẳng

Chương VII. Định lí Thalès

– Định lí Thalès và ứng dụng trong tam giác.

– Đường trung bình của tam giác.

– Tính chất đường phân giác của tam giác.

PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO

A. Bài tập trắc nghiệm

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Cho hàm số f(x)=-|2-12x|. Giá trị f(-2) bằng:

A. - 3

B. - 1

C. 1

D. 3

Câu 2. Số giá trị của x để giá trị hàm số y=x2-2 bằng - 4 là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Sử dụng dữ liệu được cho trong hình vẽ biểu diễn mặt phẳng tọa độ Oxy để trả lời các câu hỏi Câu 3, Câu 4 Câu 5.

Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức

Câu 3. Điểm E nằm ở góc phần tư thứ

A. I.

B. II.

C. III.

D. IV.

Câu 4. Tọa độ điểm D là

A. D(-2;1).

B. D(1;-2).

C. D(1;2).

D. D(2;1).

Câu 5. Điểm G nằm trên

A. trục hoành.

B. trục tung.

C. Không nằm trên trục nào.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?

A. y=2-1x.

B. y=2-4x3.

C. y=x2+5.

D. y=2x+6.

Câu 7. Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc nhất?

A. y=4-x.

B. y=1+2x2.

C. y=x2+x.

D. y=12x-3.

Câu 8. Biết rằng khi x = 2 thì hàm số y = x + b có giá trị là 10. Giá trị b là

A. b = 2

B. b = 6

C. b = 8

D. b = 10

Câu 9. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=-12x+1?

A. (1;12).

B. (3;3).

C. (-1;12).

D. (-2;-1).

Câu 10. Cho hình vẽ bên. Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số

A. y = - 2x

B. y = - 0,5x

C. y=12x.

D. y = 2x

Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức

Câu 11. Đường thẳng y=1-3x có hệ số góc là

A. - 3

B. - 1

C. 1

D. 3

................................

................................

................................

B. Bài tập tự luận

1. Số và đại số

Dạng 1. Hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất

Bài 1. Cho hàm số y = 2x + 4 và y=(m-2)x+m+2 có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d) và (d').

a) Khi m = 0, vẽ (d) và (d') trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Khi m = 0, tìm giao điểm của (d) và (d') bằng phép toán.

c) Tìm m để (d) song song với (d').

d) Tìm m để (d) cắt (d') tại một điểm thuộc trục hoành.

Bài 2. Cho hàm số bậc nhất y=(3-m)x+3m+2.

Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho là

a) đường thẳng đi qua điểm (1;3).

b) đường thẳng cắt đường thẳng y = x - 1 tại một điểm nằm trên trục tung.

Bài 3. Cho ba đường thẳng (d1):y-2x, (d2):y=1,5x+7(d3):y=-2mx+5.

a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1)(d2).

b) Tìm các giá trị của tham số m để ba đường thẳng (d1),(d2)(d3) cắt nhau tại một điểm.

Bài 4. Xác địnha, b của hàm số y=ax+b(a0) sao cho đồ thị hàm số:

a) Đi qua điểm A(3;-1) và B(2; - 5)

b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 1.

c) Đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1):y=x+1(d2):y=2x-3, và đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=32x-24.

d) Vuông góc với đường thẳng y=-14x+9 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5.

Bài 5. Cho hàm số y=(3-2m)x+m+4.

a) Tìm m để đồ thị hàm số trên là một đường thẳng song song với trục hoành.

b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số trên luôn đi qua với mọi giá trị của m.

c) Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số trên và đường thẳng y=2x-2m2+2m+4. Tìm quỹ tích của M khi m thay đổi.

Dạng 2. Giải phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 6. Giải các phương trình sau:

a) 50x - 60 = 0

b) 4 - 3x = 5

c) 23x+212=0.

d) 15 - 4x = x - 5

e) 3(x-2)-(2x-4)=x+1.

f) x-3(2-x)=2x-4.

g) 7x-16=16-x5-2x

h) 2x-13-x+74=5-3x2

i) (x+3)2-13=x(x+4).

j) (x+5)(x-5)-4=(x-2)2.

k) x-42 021+x-32 022=x-22 023+x-12 024.

l) x-x+x+153=1-1-2x35.

................................

................................

................................

Xem thêm đề cương Toán 8 Chân trời sáng tạo có lời giải hay khác:




Giải bài tập lớp 8 sách mới các môn học