10 Đề thi Học kì 2 Toán 12 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Với bộ 10 Đề thi Học kì 2 Toán 12 Cánh diều năm 2024 có đáp án và ma trận được biên soạn và chọn lọc từ đề thi Toán 12 của các trường THPT trên cả nước sẽ giúp học sinh lớp 12 ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Học kì 2 Toán 12.

Xem thử

Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 12 Học kì 2 Cánh diều có lời giải bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán 12

Thời gian làm bài: phút

(Đề 1)

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. sinxdx=cosx+C.

B. 1sin2xdx=cotx+C.

C. 1cos2xdx=tanx+C.

D. cosxdx=sinx+C.

Câu 2. Cho 12fxdx=1, 12fx+gxdx=2. Khi đó 12gxdx bằng

A. -1.

B. 1.

C. -3.

D. 3.

Câu 3. Họ các nguyên hàm của hàm số fx=4x3+3x2+5 là:

A. 12x2+6x+C.

B. x4+x3+C.

C. x4+x3+5x+C.

D. 4x3+3x2+5x+C.

Câu 4. Cho hàm số f(x) có fπ2=4f'x=2sin2x+1,x0;π. Khi đó π43π4fxdx bằng

A. π22.

B. 2π.

C. 8ππ22.

D. π8.

Câu 5. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = cos2x; y = 0; x = 0; x=π4 bằng

A. π4+12.

B. π4+1.

C. π8+14.

D. π8.

Câu 6. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=1x+1, y = 0, x = 0, x = 2. Quay hình phẳng (H) quanh trục hoành tạo nên một khối tròn xoay có thể tích bằng

A. π231.

B. πln3.

C. 8π9.

D. πln3.

Câu 7. Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): x2+y2+z28x+10y6z+25=0 có bán kính bằng

A. 75.

B. 25.

C. 5.

D. 75.

Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(1;-2;0) B(2;-1;3) C(0;-1;1) đường trung tuyến AM của tam giác ABC có phương trình là

A. x=1y=2+tz=2t.

B. x=12ty=2z=2t.

C. x=1+ty=2z=2t.

D. x=1+2ty=2+tz=2t.

Câu 9. Cho hai mặt phẳng P1:3x+z+5=0P2:3x+z2=0. Tính góc giữa hai mặt phẳng (P1) và (P2).

A. 70°.

B. 45°.

C. 30°.

D. 60°.

Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I(-3;1;2), bán kính R = 3 là

A. x+32+y12+z+22=3.

B. x12+y+32+z22=9.

C. x32+y+12+z+22=9.

D. x+32+y12+z22=9.

Câu 11. Cho hai biến cố A, B có xác suất P(A) = 0,4; P(B) = 0,6; P(AB) = 0,2. Tính xác suất P(A|B).

A. 13.

B. 12.

C. 0,3.

D. 0,25.

Câu 12. Cho PA=25;PB|A=13;PB|A¯=14. Giá trị của P(B) là

A. 1960.

B. 1760.

C. 920.

D. 730.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người ta nhìn thấy chướng ngại vật nên đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = -2t + 20, trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ lúc đạp phanh.

a) Ô tô dừng lại sau 10 giây.

b) Quãng đường s(t) mà xe ô tô đi được trong thời gian t giây là một nguyên hàm của hàm số v(t).

c) Từ thời điểm đạp phanh đến khi dừng lại, ô tô đi được quãng đường là 90 m.

d) Quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây cuối bằng 125 m.

Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y+32=z+22 và điểm A(3;2;0).

a) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;2;0).

b) Đường thẳng (d) có một vectơ chỉ phương là u=1;3;2.

c) H(1;1;2) là hình chiếu của A lên đường thẳng d.

d) A'(-1;0;4) là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d.

Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;1;0) và mặt phẳng (P): 2x + y - 2z + 1 = 0.

a) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n=2;1;2.

b) Điểm A thuộc mặt phẳng (P).

c) Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng 3.

d) Phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là x22+y12+z2=9.

Câu 4. Trong một hộp có 20 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ, các viên bi đều có hình dạng và kích thước giống nhau. Một học sinh lấy ngẫu nhiên lần lượt 2 viên bi (lấy không hoàn lại) trong hộp.

a) Xác suất để lần thứ nhất lấy được viên bi đỏ là 15.

b) Xác suất để lần thứ hai lấy được viên bi đỏ, biết lần thứ nhất lấy được viên bi đỏ là 323.

c) Xác suất để cả hai lần đều lấy được viên bi đỏ là 146.

d) Xác suất để ít nhất một lần lấy được viên bi xanh là 4546.

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Cho abxdx=ma2+nb2 với m,n,a,b, là các hằng số thực và a < 0 < b. Giá trị của biểu thức m + n bằng bao nhiêu?

Câu 2. Gọi H1; H2: H3; H4 là các hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số liên tục y = f(x) và trục hoành với x lần lượt thuộc các đoạn [1;2], [2;3], [3;4], [4;5] (tham khảo hình vẽ). Biết rằng các hình H1; H2: H3; H4 lần lượt có diện tích bằng 94,1112,1112,94. Giá trị 15f(x)dx bằng bao nhiêu?

10 Đề thi Học kì 2 Toán 12 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Câu 3. Một thùng rượu vang có dạng khối tròn xoay với bán kính mặt đáy và mặt ở trên là 33 cm, bán kính mặt cắt ở chính giữa thùng là 43 cm. Chiều cao của thùng rượu là 112 cm, bao gồm phần thân thùng rượu, hai đế đỡ thùng rượu (mỗi đế cao 3 cm) và thùng rượu được ghép từ các thanh gỗ sồi với độ dày mỗi thanh gỗ là 3 cm (Hình a). Hình b mô phỏng phần bên trong thùng rượu có dạng một khối tròn xoay tạo thành khi quay một phần của parabol (P): y = ax2 + bc + c quanh trục hoành (mỗi đơn vị ứng với với 10 cm).

10 Đề thi Học kì 2 Toán 12 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Thùng đó chứa được tối đa bao nhiêu lít rượu? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Câu 4. Trong một khung lưới ô vuông gồm các hình lập phương, xét các đường thẳng đi qua hai nút lưới (mỗi nút lưới là đỉnh của hình lập phương), người ta đưa ra một cách kiểm tra độ lệch về phương của hai dường thẳng bằng cách gắn hệ tọa độ Oxyz vào khung lưới ô vuông và tìm vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó. Giả sử, đường thẳng a đi qua hai nút lưới M(1;1;2) và N(0;3;0), đường thẳng b đi qua hai nút lưới P(1;0;3) và Q(3;3;9). Sau khi làm tròn đến hàng đơn vị của độ thì góc giữa hai đường thẳng a và b bằng n° (n là số tự nhiên). Giá trị của n bằng bao nhiêu?

Câu 5. Khi đặt hệ tọa độ Oxyz vào không gian với đơn vị trên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một không gian phủ sóng điện thoại có dạng một hình cầu (S) (tập hợp những điểm nằm trong và nằm trên mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu (S) có phương trình: x2+y2+z22x4y6z+5=0. Khoảng cách xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?

Câu 6. Tỉ lệ người dân đã tiêm vắc xin phòng bệnh A ở một địa phương là 65%. Trong số những người đã tiêm phòng, tỉ lệ mắc bệnh A là 5% còn trong số những người chưa tiêm, tỉ lệ mắc bệnh A là 17%. Gặp ngẫu nhiên một người ở địa phương đó. Biết rằng người đó mắc bệnh A. Khi đó xác suất người đó không tiêm vắc xin phòng bệnh A có dạng ab. Giá trị b - a là?

BẢNG ĐÁP ÁN

PHẦN I.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Chọn

A

D

C

B

C

D

C

A

D

D

A

B

PHẦN II.

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

a) Đ

a) S

a) Đ

a) S

b) Đ

b) S

b) S

b) Đ

c) S

c) Đ

c) S

c) Đ

d) S

d) Đ

d) S

d) Đ

PHẦN III.

Câu

1

2

3

4

5

6

Chọn

1

0

425

68

6

65

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Đề thi Toán 12 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu trả phí đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Tham khảo đề thi Toán 12 Cánh diều có đáp án hay khác:


Đề thi, giáo án lớp 12 các môn học