Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 12 Chân trời sáng tạo với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Hóa 12 Giữa kì 2.
Chỉ từ 80k mua trọn bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 12 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. Giới hạn ôn tập
1. Chương 5. Pin điện và điện phân
- Thế điện cực và nguồn điện hóa học.
- Điện phân.
2. Chương 6. Đại cương về kim loại
- Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại.
- Các phương pháp tách kim loại.
- Hợp kim. Sự ăn mòn kim loại.
3. Chương 7. Nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA
- Nguyên tố nhóm IA.
II. Câu hỏi ôn tập
Phần A. Trắc nghiệm 1 lựa chọn đúng
Câu 1. Cặp oxi hóa – khử của kim loại là
A. dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại.
B. dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một hợp chất của kim loại.
C. dạng oxi hóa và dạng khử của các dạng thù hình của một nguyên tố kim loại.
D. dạng oxi hóa và dạng khử của một cation kim loại và kim loại đó.
Câu 2. Kí hiệu cặp oxi hoá − khử ứng với quá trình khử: Fe2+ + 2e → Fe là
A. Fe3+/Fe2+.
B. Fe2+/Fe.
C. Fe3+/Fe.
D. Fe2+/Fe3+.
Câu 3. Quá trình xảy ra đầu tiên tại cực âm khi điện phân dung dịch gồm NaCl và CuCl2 là
A. khử ion Cl–.
B. oxi hóa ion Cl–.
C. khử ion Cu2+.
D. khử H2O.
Câu 4. Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối: MgCl2, CuCl2, FeCl2 và KCl. Kim loại tách ra đầu tiên ở cathode khi điện phân dung dịch là
A. Cu.
B. Mg.
C. K.
D. Fe.
Câu 5. Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá − khử nào được quy ước bằng 0?
A. Na+/Na.
B. 2H+/H2.
C. Al3+/Al.
D. Cl2/2Cl–.
Câu 6. Trong quá trình điện phân KCl nóng chảy với các điện cực trơ, ở cathode xảy ra quá trình
A. oxi hóa ion K+.
B. khử ion K+.
C. oxi hóa ion Cl–.
D. khử ion Cl–.
Câu 7. Trong công nghiệp, phương pháp điện phân dung dịch được sử dụng để sản xuất một lượng đáng kể kim loại nào sau đây?
A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 8. Kim loại X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt và có lớp màng oxide bền vững bảo vệ nên được sử dụng rộng rãi làm dây dẫn điện ngoài trời. Kim loại X là
A. sắt.
B. bạc.
C. đồng.
D. nhôm.
Câu 9. So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
B. thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn.
C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học.
D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.
Câu 10. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 4s24p5.
B. 3s23p3.
C. 2s22p6.
D. 3s1.
................................
................................
................................
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
năm 2025
Môn: Hóa học 12
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề 1)
A. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Khi điện phân dung dịch gồm NaCl 1,0 M và CuSO4 0,5 M, thứ tự điện phân ở anode là
A. H2O, Cl–.
B. Cl–, H2O.
C. , Cl–, H2O.
D. Cl–, , H2O.
Câu 2. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 3s23p5.
B. 3s23p3.
C. 3s23p6.
D. 3s1.
Câu 3. Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá − khử nào được quy ước bằng 0?
A. Na+/Na.
B. 2H+/H2.
C. Al3+/Al.
D. Cl2/2Cl–.
Câu 4. Xét phản ứng sau: . X là kim loại nào sau đây?
A. Ca hoặc Zn.
B. Zn.
C. Al hoặc Zn.
D. Al.
Câu 5. Kim loại Fe được điều chế trực tiếp từ Fe2O3 bằng phương pháp
A. thủy luyện.
B. điện phân dung dịch.
C. nhiệt luyện.
D. điện phân nóng chảy.
Câu 6. Ngoài Fe và C, thép không gỉ thường chứa thêm thành phần nào sau đây?
A. Mn, Mg.
B. Mg, Al.
C. Cr, Ni.
D. Li, Ti.
Câu 7. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại nào sau đây?
A. Sn.
B. Pb.
C. Zn.
D. Cu.
Câu 8. Tính chất không phải của kim loại kiềm là
A. có số oxi hoá +1 trong các hợp chất.
B. có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong tất cả kim loại.
C. kim loại kiềm có tính khử mạnh.
D. độ cứng cao.
Câu 9. Nhúng thanh nhôm (Al) và thanh đồng (Cu) vào dung dịch H2SO4 1M. Nối hai thanh với nhau bằng dây dẫn. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tại thanh nhôm xảy ra quá trình oxi hoá Al thành Al3+.
B. Tại thanh đồng xảy ra quá trình khử ion Cu2+ thành Cu.
C. Tại thanh đồng và thanh nhôm đều sinh ra khí hydrogen.
D. Trên dây dẫn xuất hiện dòng electron chuyển từ thanh nhôm sang thanh đồng.
Câu 10. Cho các kim loại Na, Ca, K, Al, Fe, Cu và Zn, số kim loại tan tốt trong dung dịch KOH là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 11. Cho các cặp oxi hóa - khử và thế điện cực chuẩn tương ứng:
Cặp oxi hóa – khử |
Cu2+/Cu |
Zn2+/Zn |
Fe2+/Fe |
Ag+/Ag |
Thế điện cực chuẩn (V) |
+0,34 |
-0,762 |
-0,44 |
+0,799 |
Pin có sức điện động lớn nhất là
A. Pin Zn – Cu.
B. Pin Fe – Cu.
C. Pin Cu – Ag.
D. Pin Fe – Ag.
Câu 12: Một loại muối (X) của kim loại kiềm được dùng làm phân bón, cung cấp cả hai nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cho cây trồng. Công thức hoá học của muối X là
A. KNO3.
B. K2CO3.
C. NaNO3.
D. Na3PO4.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Câu 1. Dung dịch NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hoà, với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
a). Ở cathode, ion Na+ bị khử thành kim loại Na, sau đó Na tác dụng với nước thành NaOH.
b). Anode là cực âm và ở anode xảy ra quá trình oxi hoá Cl- thành Cl2.
c). Màng ngăn có tác dụng không cho khí Cl2 mới sinh ra tiếp xúc và phản ứng với NaOH.
d). Nếu không có màng ngăn thì trong quá trình điện phân sẽ không có khí thoát ra.
Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, để phân biệt các ion Li+, Na+ và K+ với nhau, người ta nhúng đầu đũa thuỷ tinh trong dung dịch muối bão hoà của các kim loại trên rồi đốt trên đèn khí.
a). Thí nghiệm trên dựa vào hiện tượng màu ngọn lửa đặc trưng của kim loại kiềm khi đốt.
b). Ngọn lửa khi đốt hợp chất của Li cho màu lục.
c). Chỉ các kim loại kiềm mới có hiện tượng tạo màu đặc trưng khi đốt cháy.
d). Ngọn lửa khi đốt hợp chất của Na cho màu vàng.
PHẦN III. Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Cho sức điện động chuẩn của pin Sn – Ag là 0,94 V. Biết . có giá trị là bao nhiêu V?
..............................................................................................
..............................................................................................
Câu 2. Những phát biểu nào sau đây là đúng về các nguyên tố nhóm IA.
(a) Có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 (n > 1).
(b) Có số oxi hóa là +1 hoặc +2 trong các hợp chất.
(c) Có tính khử mạnh.
(d) Có bán kính nguyên tử nhỏ.
(e) Còn được gọi là kim loại kiềm.
Số phát biểu đúng là? .................................................................................................
..............................................................................................
Câu 3. Khi 100,0 kg sắt lên gỉ sắt hoàn toàn thì tạo thành bao nhiêu kg gỉ sắt? (Giả thiết công thức hoá học của gỉ sắt là Fe2O3.3H2O.) (Làm tròn kết quả đến phần nguyên).
..............................................................................................
..............................................................................................
Câu 4. Ở 20oC, độ tan của NaCl trong nước là 35,9 g trong 100 g nước. Ở nhiệt độ này, dung dịch NaCl bão hòa có nồng độ a%. Giá trị của a là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
..............................................................................................
B. Phần tự luận (3 điểm)
Bài 1:
a) Cho các pin điện hoá và sức điện động chuẩn tương ứng:
Pin điện hóa |
Cu-X |
Y-Cu |
Z- Cu |
Sức điện động chuẩn (V) |
0,46 |
1,1 |
1,47 |
(X, Y, Z là ba kim loại.)
Sắp xếp các kim loại: Cu, X, Y, Z theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải.
.............................................................................................. ..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
b) Phản ứng xảy ra khi sạc của một pin Li-ion là:
Để có được một pin điện với dung lượng là 4000 mAh thì khối lượng LiCoO2 tối thiểu trước khi sạc là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Biết rằng: dung lượng của pin được xác định bởi biểu thức: q = ne.F(ne là số mol electron chuyển từ anode sang cathode khi pin hoạt động; F là 1 mol điện lượng).
Cho biết: ; 1 mol điện lượng là 96485 C và 1C = 1A.s.
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
Bài 2:
a). Xác định X, Y, Z, T và hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
b). Tiến hành điện phân với điện cực trơ có màng ngăn 200 mL dung dịch NaCl cho tới khi cathode thoát ra 0,2479 L khí (đkc) thì ngừng điện phân. Tính pH của dung dịch sau điện phân.
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
................................
................................
................................
Xem thêm đề cương ôn tập Hóa học 12 Chân trời sáng tạo có lời giải hay khác:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12