Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 32 - 33 - 34 (có đáp án): Nguồn gốc sự sống - Sự phát triển của sinh giới các đại địa chất (Phần 3)



Với bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Sinh 12 Bài 32: Nguồn gốc sự sống có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Sinh học 12.

Câu 21: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất

A. khi tế bào nguyên thủy được hình thành thì tiến hóa sinh học sẽ kết thúc

B. các đại phân tử hữu cơ đã được hình thành trong giai đoạn tiến hóa sinh học

C. các tế bào sơ khai là khởi đầu của giai đoạn tiến hóa sinh học

D. các chất hữu cơ đơn giản đã được hình thành trong giai đoạn tiến hóa hóa học

Đáp án: D

A sai, khi tế bào nguyên thủy được hình thành thì tiến hóa sinh học sẽ kết thúc

B sai các đại phân tử hữu cơ đã được hình thành trong giai đoạn tiến hóa hóa học

C sai, tế bào sơ khai là khởi đầu của giai đoạn tiến hóa sinh học

Câu 22: Khi nói về hóa thạch phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tuổi của hóa thạch được xác định được nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch

B. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về dự tiến hóa của sinh giới

C. Căn cứ vào hóa thạch có thể biết loại náo xuất hiện trước, loại nào xuất hiện sau

D. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất

Đáp án: B

Phát biểu sai là B, hóa thạch cung cấp bằng chứng trực tiếp

Câu 23: Giả thuyết “ra đi từ Châu Phi” cho rằng:

A. Loài H.Sapiens từ châu Phi di cư sang các châu lục khác, sau đó tiến hóa thành loài H.Erectus.

B. Loài H.Erectus hình thành nên H.Sapiens ở Châu Phi, sau đó loài Sapiens mới phát tán sang châu lục khác.

C. Loài H.Erectus được hình thành từ H.sapiens ở châu phi, sau đó phát tán sang châu lục khác.

D. Loài H.Erectus di cư từ châu Phi sang châu lục khác rồi tiến hóa thành H.Sapiens

Đáp án: C

Giả thuyết “ra đi từ Châu Phi” cho rằng: Loài H.Erectus được hình thành từ H.sapiens ở châu phi, sau đó phát tán sang châu lục khác.

Câu 24: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật lên cạn ở đại nào sau đây?

A. Đại Nguyên sinh.     B. Đại Tân sinh.

C. Đại Cổ sinh.     D. Đại Trung sinh.

Đáp án: C

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật lên cạn ở đại Cổ sinh.

Câu 25: Điều nào sau đây tiến hóa ở sinh vật nhân chuẩn sau khi chúng tách ra từ các sinh vật nhân sơ

A. ADN.     B. Màng nhân.

C. Lớp kép phospholipit.     D. Protein.

Đáp án: B

So với tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực đã có màng nhân

Câu 26: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát phát sinh ở đại nào sau đây?

A. Đại Tân sinh     B. Đại Trung sinh

C. Đại cổ sinh     D. Đại Nguyên sinh.

Đáp án: C

Bò sát phát sinh ở đại Cổ sinh

Câu 27: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam Điệp (Triat) có lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là:

A. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.

B. Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng

C. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.

D. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.

Đáp án: D

Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ Tam điệp là:Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.

Câu 28: Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất,khí hậu và các hoá thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại:

A. Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh

B. Cổ sinh → Thái cổ → Nguyên sinh → Trung sinh → Tân sinh

C. Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh

D. Thái cổ → Nguyên sinh → Trung sinh → Cổ sinh → Tân sinh

Đáp án: C

Các đại là: Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh

Câu 29: Thực vật phát sinh ở kỉ nào?

A. Kỉ Ocđôvic     B. Kỉ Ocđôvic

C. Kỉ Phấ n trắng     D. Kỉ Cambri

Đáp án: A

Thực vật phát sinh ở kỉ Ocđôvic.

Câu 30: Hóa thạch ghi nhậ n về sự sống lâu đ ờ i nhất là kho ảng bao nhiêu năm về trước?

A. 3,5 t ỷ năm.     B. 5 t ỷ năm.

C. 4,5 t ỷ năm.     D. 2,5 t ỷ năm.

Đáp án: A

Hóa thạch ghi nhậ n về sự sống lâu đ ờ i nhất là kho ảng bao nhiêu năm về trước 3,5 t ỷ năm.

Câu 31: Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái đất chứa hỗn hợp các hợp chất

A. CH4 , hơi nước.     B. hydrô.

C. CH4 , NH3 , CO, hơi nước.     D. ôxy.

Đáp án: C

Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái đất chứa hỗn hợp các hợp chất CH4 , NH3 , CO, hơi nước.

Câu 32: Trong các quá trình tiến hóa, để mộ t hệ thống sinh họ c ở dạng sơ khai nhất có thể sinh sôi được, thì ngoài việc nó nhất thiết phải có những phân tử có khả năng tự tái bản, thì còn cầ n năng lượng và hệ thố ng sinh s ản. Thành phầ n t ế bào nào dưới đây nhiều khả năng hơn cả c ần có trước tiên để có thể t ạo ra mộ t hệ thố ng sinh học có thể t ự sinh sôi?

A. Các enzyme.     B. Màng sinh chất.

C. Ty thể.     D. Ribosome.

Đáp án: B

Để 1 hệ thống sinh học ở dạng sơ khai nhất có thể sinh sôi thì ngoài việc phải có những phân tử có khả năng tự tái bản thì nó còn câng 1 lớp màng bao bọc, có khả năng trao đổi các chất với môi trường

Ví dụ như ở giọt côaxecva, có các đặc tính sơ khai của sự sống, nó có lớp lipit bao bọc bên ngoài.

Câu 33: Con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua:

A. Lao động sản xuất, cải tạo hoàn cảnh

B. Biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể

C. Sự phân hoá và chuyên hoá các cơ quan

D. Sự phát triển của lao động và tiếng nói

Đáp án: A

Nhờ có lao động sản xuất và cải tạo hoàn cảnh, con người ngày càng thích nghi với môi trường, làm biến đổi môi trường.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đất?

A. Trong tiến hóa tiền sinh học có sự tạo ra các hợp chất hữu cơ cho các sinh vật dị dưỡng

B. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ các nguồn năng lượng tự nhiên

C. Kết quả quan trọng của giai đoạn tiến hóa sinh học là hình thành dạng sống đơn giản đầu tiên

D. Những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở trong khí quyển nguyên thủy.

Đáp án: B

Phát biểu đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đất: Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành nhờ các nguồn năng lượng tự nhiên

Câu 35: Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là

A. Phát sinh thực vật và các ngành động vật,

B. Sự phát triển cực thịnh của bò sát

C. Sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú .

D. Sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.

Đáp án: D

Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án ôn thi THPT Quốc gia hay khác:




Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học