Trắc nghiệm Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn có đáp án (phần 2) - Toán lớp 9
Tài liệu bài tập trắc nghiệm Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn có đáp án (phần 2) Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 15cm; AC = 20cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Lời giải:
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC, bán kính
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm; AC = 12cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Lời giải:
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC, bán kính
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 2cm. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Lời giải:
Gọi I là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A, B, C, D
A. R = 7,5 cm
B. R = 13cm
C. R = 6cm
D. R = 6,5cm
Lời giải:
Gọi I là giao hai đường chéo, ta có IA = IB = IC = ID (vì BD = AC và I là trung điểm mỗi đường)
Nếu bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính
Theo định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có:
Vậy bán kính cần tìm là R = 6,5cm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A, B, C, D
A. R = 5cm
B. R = 10cm
C. R = 6cm
D. R = 2,5cm
Lời giải:
Gọi I là giao hai đường chéo, ta có IA = IB = IC = ID (vì BD = AC và I là trung điểm mỗi đường)
Nếu bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính
Theo định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có
Vậy bán kính cần tìm là R = 5cm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Gọi E là giao điểm của CM và DN. Tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, D, E, M là?
A. Trung điểm của DM
B. Trung điểm của DB
C. Trung điểm của DE
D. Trung điểm của DA
Lời giải:
Do đó bốn điểm A, D, E, M cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Cho hình vuông ABCD cạnh 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Gọi E là giao điểm của AM và DN. Bán kính của đường tròn đi qua bốn điểm A, D, E, M là?
A. R = 5 cm
B. R = 10 cm
C. R = 2√5 cm
D. R = √5 cm
Lời giải:
+) Ta có góc CDN = góc ECN (vì cùng phụ với góc CNE)
+) Gọi I là trung điểm của DM
Do đó bốn điểm A, D, E, M cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính
Suy ra bán kính đường tròn đi qua 4 điểm A, D, E, M là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH = 2cm, BC = 8cm. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AH ở D.
Các điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn?
A. D, H, B, C
B. A, B, H, C
C. A, B, D, H
D. A, B, D, C
Lời giải:
Ta có ΔABC cân tại A có đường cao AH nên AH cũng là đường phân giác
Suy ta ΔACD = ΔABD (c – g – c) nên
Lấy I là trung điểm AD. Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có
Nên I là điểm cách đều A, B, D, C hay A, B, D, C cùng nằm trên đường tròn tâm I, đường kính AD
Đáp án cần chọn là: D
Vận dụng: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH = 2cm, BC = 8cm. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AH ở D.
Tính đường kính của đường tròn đi qua các điểm A, B, D, C
A. d = 8cm
B. d = 12cm
C. d = 10cm
D. d = 5cm
Lời giải:
Ta có ΔABC cân tại A có đường cao AH nên AH cũng là đường phân giác
Suy ta ΔACD = ΔABD (c – g – c) nên
Lấy I là trung điểm AD. Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có
Nên I là điểm cách đều A, B, D, C hay A, B, D, C cùng nằm trên đường tròn tâm I, đường kính AD
Do đó ta cần tính độ dài AD
Vì BC = 8cm ⇒ BH = 4cm. Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông AHB ta được:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD ta có AB2 = AH. AD
Vậy đường kính cần tìm là 10cm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH = 4cm, BC = 6cm. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AH ở D
Chọn câu đúng:
A.
B. DC = DB
C. Bốn điểm A, B, D, C cùng thuộc một đường tròn
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải:
Ta có ΔABC cân tại A có đường cao AH nên AH cũng là đường phân giác
Suy ta ΔACD = ΔABD (c – g – c) nên và CD = DB nên A, B đúng
Lấy I là trung điểm AD. Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có
Nên I là điểm cách đều A, B, D, C hay A, B, D, C cùng nằm trên đường tròn tâm I, đường kính AD nên đáp án C đúng
Đáp án cần chọn là: D
Vận dụng: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH = 4cm, BC = 6cm. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AH ở D
Tính đường kính của đường tròn đi qua các điểm A, B, D, C
A. d = 6,25cm
B. d = 12,5cm
C. d = 6cm
D. d = 12cm
Lời giải:
Ta có ΔABC cân tại A có đường cao AH nên AH cũng là đường phân giác
Suy ta ΔACD = ΔABD (c – g – c) nên và CD = DB nên A, B đúng
Lấy I là trung điểm AD. Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có
Nên I là điểm cách đều A, B, D, C hay A, B, D, C cùng nằm trên đường tròn tâm I, đường kính AD.
Do đó ta cần tính độ dài AD
Vì BC = 6cm ⇒ BH = 3cm. Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông AHB ta được
Áp dụng hệ thức lương trong tam giác vuông ABD ta có:
Vậy đường kính cần tìm là 6,25cn
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a, các đường cao là BM và CN. Gọi D là trung điểm cạnh BC. Đường tròn đi qua bốn điểm B, N, M, C là:
Lời giải:
Gọi D là trung điểm BC
Xét hai tam giác vuông BNC và BMC có ND, MD là hai đường trung tuyến
⇒ DN = DB = DC = DM = nên bốn điểm B, N, M, C cùng thuộc đường tròn tâm D bán kính
Đáp án cần chọn là: A
Vận dụng: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a, các đường cao là BM và CN. Gọi D là trung điểm cạnh BC. Gọi G là giao điểm của BM và CN. Xác định vị trí tương đối của điểm G và điểm A với đường tròn đi qua bốn điểm B, N, M, C.
A. Điểm G nằm ngoài đường tròn; điểm A nằm trong đường tròn
B. Điểm G nằm trong đường tròn; điểm A nằm ngoài đường tròn
C. Điểm G và A cùng nằm trên đường tròn
D. Điểm G và A cùng nằm ngoài đường tròn
Lời giải:
Gọi D là trung điểm BC
Xét hai tam giác vuông BNC và BMC có ND, MD là hai đường trung tuyến
⇒ DN = DB = DC = DM = nên bốn điểm B, N, M, C cùng thuộc đường tròn tâm D bán kính
Do đó ta xác định được vị trí tương đối của điểm G với đường tròn tâm D bán kính
Gọi cạnh của tam giác đều ABC là a (a > 0)
Ta có G là trực tâm ΔABC nên G cũng là trọng tâm ΔABC suy ra
D là trung điểm BC
Theo định lý Pytago cho tam giác vuông ADC ta có:
Nhận thấy nên điểm G nằm trong đường tròn tâm D bán kính
Và nên điểm A nằm ngoài đường tròn tâm D bán kính
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3cm, các đường cao là BM và CN. Gọi O là trung điểm cạnh BC. Bốn điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn
A. B, N, M, C
B. A, B, M, N
C. A, C, M, N
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Vận dụng
Tính bán kính đường tròn đi qua bốn điểm A, N, G, M với G là giao của BM và CN
Lời giải:
Vì G là giao điểm của hai đường cao BM, CN nên G là trực tâm ΔABC
Ta có G là trực tâm ABC nên G cũng là trọng tâm ΔABC suy ra
D là trung điểm BC
Theo định lý Pytago cho tam giác vuông ADC ta có:
Gọi I là trung điểm của AG. Xét tam giác vuông ANG có IN = IA = IG, xét tam giác vuông AMG có IM = IA = IG nên:
Hay 4 điểm A, N, G, M cùng thuộc một đường tròn bán kính
Đáp án cần chọn là: D
Vận dụng: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3cm, các đường cao là BM và CN. Gọi O là trung điểm cạnh BC. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn điểm A, N, G, M với G là giao điểm của BM và CN
Lời giải:
Vì G là giao điểm của hai đường cao BM, CN nên G là trực tâm ΔABC
Ta có G là trực tâm ΔABC nên G cũng là trọng tâm ΔABC suy ra
D là trung điểm BC
Theo định lý Pytago cho tam giác vuông ADC ta có:
Gọi I là trung điểm của AG. Xét tam giác vuông ANG có IN = IA = IG, xét tam giác vuông AMG có IM = IA = IG nên:
Hay 4 điểm A, N, G, M cùng thuộc một đường tròn bán kính
Đáp án cần chọn là: D
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Trắc nghiệm Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn có đáp án
- Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn có đáp án
- Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn có đáp án
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều