Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, sao cho AB = 2 cm và BC = 1 cm. Vẽ các đường tròn
Bài 7 trang 124 VTH Toán 9 Tập 1: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, sao cho AB = 2 cm và BC = 1 cm. Vẽ các đường tròn (A; 1,5 cm), (B; 3 cm) và (C; 2 cm). Hãy xác định các cặp đường tròn:
a) Cắt nhau;
b) Không giao nhau;
c) Tiếp xúc với nhau.
Lời giải:
(H.5.47)
Gọi RA, RB và RC lần lượt là bán kính các đường tròn (A), (B) và (C).
Theo đề bài, ta có RA = 1,5 cm; RB = 3 cm; RC = 2 cm; AB = 2 cm; BC = 1 cm và CA = AB + BC = 2 + 1 = 3 cm. Ta có:
• RB – RA = 3 – 1,5 = 1,5 cm < AB < RB + RA = 3 + 1,5 = 4,5 cm. Do đó (A) và (B) cắt nhau.
• RC – RA = 2 – 1,5 = 0,5 cm < CA = 3 cm < RC + RA = 2 + 1,5 = 3,5 cm. Do đó (A) và (C) cắt nhau.
• BC = 1 cm = RB – RC = 3 – 2. Nên (B) và (C) tiếp xúc với nhau.
Do đó không có cặp đường tròn nào không giao nhau.
Lời giải vở thực hành Toán 9 Bài tập cuối chương 5 hay khác:
Câu 2 trang 122 VTH Toán 9 Tập 1: Chọn phương án đúng. Cho Hình 5.42, trong đó BD là đường kính ...
Bài 5 trang 122 VTH Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O) đường kính BC và điểm A (khác B và C) ...
Bài 10 trang 126 VTH Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O ...
Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT