Cho AB là một dây bất kì (không phải là đường kính) của đường tròn (O; 4 cm)
Bài 6 trang 123 VTH Toán 9 Tập 1: Cho AB là một dây bất kì (không phải là đường kính) của đường tròn (O; 4 cm). Gọi C và D lần lượt là các điểm đối xứng với A và B qua tâm O.
a) Hai điểm C và D có nằm trên đường tròn (O) không? Vì sao?
b) Biết rằng ABCD là một hình vuông. Tính độ dài cung lớn AB và diện tích hình quạt tròn tạo bởi hai bán kính OA và OB.
Lời giải:
a) Cách 1. Gọi bán kính của đường tròn là R.
Do C và D là điểm đối xứng với A và B qua tâm O nên
OC = OA = R = 4 cm và OD = OB = R = 4 cm.
Do đó hai điểm C và D nằm trên đường tròn (O).
Cách 2. Do đường tròn là hình có tâm đối xứng là O nên khi A ∈ (O) và B ∈ (O) thì hai điểm đối xứng với A và B qua O cũng nằm trên (O).
b) (H.5.46) Vì ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD, hay
Suy ra số đo của cung nhỏ AB là 90°.
Số đo của cung lớn AB (cũng là cung ACB) là:
Độ dài của cung lớn AB là (cm).
Diện tích hình quạt tròn tạo bởi hai bán kính OA, OB là
(cm2).
Lời giải vở thực hành Toán 9 Bài tập cuối chương 5 hay khác:
Câu 2 trang 122 VTH Toán 9 Tập 1: Chọn phương án đúng. Cho Hình 5.42, trong đó BD là đường kính ...
Bài 5 trang 122 VTH Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O) đường kính BC và điểm A (khác B và C) ...
Bài 10 trang 126 VTH Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O ...
Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT