Giải Vở thực hành Toán 7 trang 61 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với Giải VTH Toán 7 trang 61 Tập 2 trong Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác Vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 7 trang 61.

Bài 2 trang 61 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Vẽ ba tam giác nhọn, tù, vuông và với mỗi tam giác, vẽ ba đường phân giác của chúng.

Lời giải:

Tam giác nhọn ABC có các đường phân giác AP, CM, CN.

Vẽ ba tam giác nhọn, tù, vuông và với mỗi tam giác, vẽ ba đường phân giác của chúng

Tam giác tù ABC các đường phân giác AM, BN, CP.

Vẽ ba tam giác nhọn, tù, vuông và với mỗi tam giác, vẽ ba đường phân giác của chúng

Tam giác AOB vuông tại A có các đườnng phân giác AA’, BB’, CC’.

Vẽ ba tam giác nhọn, tù, vuông và với mỗi tam giác, vẽ ba đường phân giác của chúng

Bài 3 trang 61 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A có BM, CN là hai đường phân giác. Chứng minh BM = CN.

Lời giải:

Cho tam giác ABC cân tại A có BM, CN là hai đường phân giác. Chứng minh BM = CN

Tam giác ABC cân tại A nên ABC^=ACB^và AC = AB.

BM là đường phân giác của tam giác ABC nên ABM^=12ABC^.

CN là đường phân giác của tam giác ABC nên ACN^=12ACB^.

Suy ra ABM^= ACN^.

Xét tam giác ABM và tam giác ACN.

AB = AC.

Chung góc A.

ABM^= ACN^.

Vậy tam giác ABM bằng tam giác ACN theo trường hợp g.c.g. Suy ra BM = CN.

Bài 4 trang 61 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại B, hai đường phân giác AD và CE cắt nhau tại O. Từ O kẻ đường thẳng OF vuông góc với AC ( F thuộc đoạn thẳng AC). Chứng minh BF cũng là đường phân gác của góc B.

Lời giải:

Cho tam giác ABC cân tại B, hai đường phân giác AD và CE cắt nhau tại O

Trong tam giác ABC, hai đường phân giác AD và CE cắt nhau tại O nên O là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC ( tính chất ba đường phân giác của tam giác). Suy ra BO cũng là đường phân giác của tam giác ABC.

Kéo dài BO cắt AC tại F’ ta có ABF'^=CBF'^. Xét tam giác ABF’ và CBF’.

AB = CB ( do tam giác ABC cân tại B).

ABF'^=CBF'^.

Cạnh chung BF’.

Vậy tam giác ABF’ bằng tam giác CBF’ theo trường hợp c.g.c. Suy ra BF'A^=BF'C^ (hai góc tương ứng) BF'A^+BF'C^=180° nên BF'A^=BF'C^=90° hay BF’ AC hay OF’ AC.

Theo đề bài OF AC, nên F’ trùng với F.

Vậy BF cũng là đường phân giác của góc B.

Lời giải Vở thực hành Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải Vở thực hành Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác