Vở thực hành Ngữ văn 7 Thực hành Tiếng Việt trang 39, 40 - Kết nối tri thức
Với giải vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Thực hành Tiếng Việt trang 39, 40 sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Ngữ văn 7.
a. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này.
b. Những lúc ấy, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối.
c. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy.
Trả lời:
a. Phó từ: mọi
b. Phó từ: các
c. Phó từ: những
Câu |
Phó từ |
Ý nghĩa mà mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ trong câu |
a. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này. |
||
b. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? |
||
c. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng. |
||
d. An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không? |
Trả lời:
Câu |
Phó từ |
Ý nghĩa mà mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ trong câu |
a. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này. |
Phó từ: không |
Bổ sung ý nghĩ về sự phủ định cho động từ “nghĩ” |
b. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? |
Phó từ: lắm |
Bổ sung ý nghĩa về mức độ của từ “hay” |
c. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng. |
Phó từ: cũng |
Bổ sung ý nghĩa về sự tiếp diễn tương tự với việc ở phía trước. |
d. An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không? |
Phó từ: quá, lắm |
bổ sung ý nghĩa về mức độ của trạng thái được nhắc tới. |
Trả lời:
Tác dụng của việc lặp lại phó từ hãy, bổ sung ý nghĩa cho động từ phía sau nó, chỉ sự cầu khiến, mệnh lệnh. Từ đó, nhấn mạnh nỗi băn khoăn, trăn trở của người hoạ sĩ.
Trả lời:
Nhân vật thầy Đuy – sen là một người thầy được An – tư – nai và các học trò khác hết mực yêu quý. Đầu tiên, theo lời kể của nhân vật An – tư – nai, thầy Đuy – sen xuất hiện với những câu hỏi thăm rất gần gũi. Thầy đã hỏi bọn học trò nhỏ đi đâu, có thích đi học không và còn hỏi cả tên của An – tư – nai nữa. Khi nhận ra hoàn cảnh khó khăn của An – tư – nai, thầy Đuy – sen không hề tỏ ra thương hại, thầy luôn khuyến khích An – tư – nai đi học. Trong văn bản, ta còn nhận thấy thầy Đuy – sen với nét tính vô cùng đặc biệt khi cùng học trò qua suối. Thầy là người đã hy sinh rất nhiều cho học trò, bế các em qua suối băng lạnh giá, cứ thế lần lượt đưa hết các em sang bờ bên kia. Hãy tưởng tượng bạn làm một việc có ích nhưng lại bị người khác gièm pha, bạn sẽ cảm thấy như thế nào? Chắc chắn là sẽ không bằng lòng và khó chịu trong người. Tuy nhiên, với thầy Đuy – sen, khi bị người khác trêu trọc, thầy không hề tỏ ra quan tâm, bận lòng. Thầy cứ thế vui vẻ, còn kể ra một câu chuyện vui khiến bọn học trò cười phá lên.
Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT