Vở thực hành Ngữ Văn 7 Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống - Chân trời sáng tạo

Với giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 7 Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Ngữ Văn 7.

Bài tập 1 trang 19 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Dựa vào nội dung của bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống mà em đã viết ở bài tập 4 (phần Viết), hoàn thiện phần chuẩn bị nói sau:

Chuẩn bị

- Mục đích nói:

- Vấn đề bàn luận trong bài nói:

- Người nghe:

- Không gian và thời gian nói:

- Dự kiến các phương tiện trực qua sử dụng trong bài nói:

- Dự kiến một số câu hỏi, phản hồi từ người nghe:

Nội dung

- Từ ngữ, khái niệm quan trọng cần giải thích:

- Bàn luận:

+ Tán thành / phản đối với vấn đề bàn luận:

+ Các lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến của bản thân:

Lí lẽ 1:

Bằng chứng 1:

Lí lẽ 2:

Bằng chứng 2:

Lí lẽ 3:

Bằng chứng 3:

- Vấn đề được nhìn nhận ở chiều hướng ngược lại:

Trả lời:

Chuẩn bị

- Mục đích nói: trình bày một vấn đề trong đời sống

- Vấn đề bàn luận trong bài nói: sức mạnh của tính yêu thương.

- Người nghe: các bạn học sinh trong lớp và cô giáo.

- Không gian và thời gian nói: trong phòng học và 10 phút.

- Dự kiến các phương tiện trực qua sử dụng trong bài nói: máy tính trình chiếu.

- Dự kiến một số câu hỏi, phản hồi từ người nghe: người nghe góp ý và đặt một số câu hỏi.

Nội dung

- Từ ngữ, khái niệm quan trọng cần giải thích: tình yêu thương

- Bàn luận:

+ Tán thành / phản đối với vấn đề bàn luận: Sức mạnh của tình yêu thương.

+ Các lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến của bản thân:

Lí lẽ 1: Người có lòng yêu thương là người sống chan hòa với người khác, sẵn sàng giúp đỡ, cho đi mà không mong nhận lại.

Bằng chứng 1: Yêu thương vô cùng quan trọng trong cuộc sống, mỗi chúng ta hãy sống, yêu thương người khác cũng như yêu thương chính bản thân mình.

Lí lẽ 2: Biểu hiện của người sống có tình yêu thương:

Bằng chứng 2: Sẵn sàng giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình mà không màng đến tư lợi của bản thân. Sống vì tập thể, vì người khác, biết nghĩ đến lợi ích chung của tập thể, của mọi người. Biết lan tỏa những hành động, những thông điệp tốt đẹp đến người khác cũng như tuyên truyền những thông điệp đó để nó lan tỏa tốt hơn.

Lí lẽ 3: Sức mạnh của lòng yêu thương:

Bằng chứng 3: Khi giúp đỡ, san sẻ với người khác, ta không chỉ giúp cuộc sống của họ tốt hơn mà ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của họ dành cho mình. Một xã hội tràn ngập tình yêu thương là một xã hội vô cùng đáng sống. Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần làm cho xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn.

- Vấn đề được nhìn nhận ở chiều hướng ngược lại: Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn có không ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, lại có những người vô cảm mặc kệ nỗi đau của đồng loại, dù trong khả năng của mình cũng không giúp đỡ người khác...

Bài tập 2 trang 21 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Sử dụng bảng kiểm bên dưới để tự đánh giá và điều chỉnh cho bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm vừa làm ở bài tập 1.

Bảng kiểm cho bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

Nội dung kiểm tra

Đạt

Chưa đạt

Định hướng điều chỉnh

Đánh giá chung

Lời chào trước khi bắt đầu, giới thiệu tên mình và chào trước khi kết thúc, cảm ơn người nghe.




Bài giới thiệu có đủ các phần mở đầu, nội dung chính và kết thúc.




Sử dụng giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.




Ngôn ngữ nói ngắn gọn, trong sáng, khúc chiết, truyền cảm.




Tự tin và có sự tương tác với người nghe khi trình bày.




Sử dụng hiệu quả các phương tiện trực quan để làm rõ nội dung giới thiệu




Phản hồi những câu hỏi, phản bác của người nghe một cách lịch sự, thuyết phục và bảo vệ được quan điểm cá nhân.




Phần mở đầu

Tạo được ấn tượng, thu hút được sự chú ý từ phía người nghe.




Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận.




Thể hiện được quan điểm của người trình bày về vấn đề bàn luận.




Phần nội dung

Giải thích được từ ngữ và ý nghĩa của vấn đề cần bàn luận.




Lí lẽ làm rõ ý kiến được trình bày chặt chẽ, thuyết phục.




Lựa chọn bằng chứng đa dạng, phù hợp để làm rõ vấn đề.




Các lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.




Thể hiện được quan điểm của người nói khi nhìn nhận lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề toàn diệ hơn.




Phần kết thúc

Khẳng định lại vấn đề.




Đề xuất giải pháp, bài học nhận thức và phương hướng hành động.




Trả lời:

Nội dung kiểm tra

Đạt

Chưa đạt

Định hướng điều chỉnh

Đánh giá chung

Lời chào trước khi bắt đầu, giới thiệu tên mình và chào trước khi kết thúc, cảm ơn người nghe.

x



Bài giới thiệu có đủ các phần mở đầu, nội dung chính và kết thúc.

x



Sử dụng giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.

x



Ngôn ngữ nói ngắn gọn, trong sáng, khúc chiết, truyền cảm.

x



Tự tin và có sự tương tác với người nghe khi trình bày.

x



Sử dụng hiệu quả các phương tiện trực quan để làm rõ nội dung giới thiệu

x



Phản hồi những câu hỏi, phản bác của người nghe một cách lịch sự, thuyết phục và bảo vệ được quan điểm cá nhân.

x



Phần mở đầu

Tạo được ấn tượng, thu hút được sự chú ý từ phía người nghe.

x



Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận.

x



Thể hiện được quan điểm của người trình bày về vấn đề bàn luận.

x



Phần nội dung

Giải thích được từ ngữ và ý nghĩa của vấn đề cần bàn luận.

x



Lí lẽ làm rõ ý kiến được trình bày chặt chẽ, thuyết phục.

x



Lựa chọn bằng chứng đa dạng, phù hợp để làm rõ vấn đề.

x



Các lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

x



Thể hiện được quan điểm của người nói khi nhìn nhận lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề toàn diệ hơn.

x



Phần kết thúc

Khẳng định lại vấn đề.

x



Đề xuất giải pháp, bài học nhận thức và phương hướng hành động.

x



Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác