Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

Với giải vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 103, 104 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 3.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 103 Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Trong lớp của Mai có một chiếc nón kì diệu như hình vẽ dưới đây.

Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

Mai quay chiếc nón đó một lần và quan sát màu sắc của miền mà mũi tên chỉ vào. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Mũi tên chắc chắn chỉ vào miền màu xanh.

B. Mũi tên không thể chỉ vào miền màu trắng.

C. Mũi tên có thể chỉ vào miền màu xanh hoặc màu trắng.

D. Mũi tên có thể chỉ vào miền màu đỏ.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Vì chiếc nón có cả miền màu xanh và miền màu trắng, nên khi Mai quay chiếc nón mũi tên có chỉ vào miền màu xanh hoặc màu trắng.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 103 Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Trong hộp có 2 cái bút màu xanh và 1 cái bút màu đen. Việt nhắm mắt và lấy 2 cái bút ra khỏi hộp cùng lúc.

Các khả năng có thể xảy ra khi Việt lấy bút ra khỏi hộp là:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lời giải:

Các khả năng có thể xảy ra khi Việt lấy bút ra khỏi hộp là:

Việt lấy được 2 cái bút màu xanh.

Việt lấy được 1 bút màu xanh và 1 bút màu đen.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 104 Bài 3: Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức?

Nam đã nướng 4 chiếc bánh quy có bề ngoài giống hệt nhau, nhưng phần nhân khác nhau: 2 chiếc bánh mứt dâu, 1 chiếc bánh mứt cam và 1 chiếc bánh mứt nho. Nam đang chọn một chiếc bánh trong số bánh đó để ăn.

Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

a) Chắc chắn Nam sẽ chọn được bánh mứt dâu. Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

b) Có thể Nam sẽ chọn được bánh mứt nho. Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

c) Nam không thể chọn được bánh mứt cam. Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

d) Có thể Nam sẽ chọn được bánh mứt táo. Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

Lời giải:

a) Chắc chắn Nam sẽ chọn được bánh mứt dâu. Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

b) Có thể Nam sẽ chọn được bánh mứt nho. Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

c) Nam không thể chọn được bánh mứt cam. Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

d) Có thể Nam sẽ chọn được bánh mứt táo. Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 104 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Rô-bốt có 2 xúc xắc gồm 6 mặt:

Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện (Tập 2 trang 103, 104) - Kết nối tri thức

Bạn ấy đã gieo 2 xúc xắc đó, quan sát mặt trên và tính tổng số chấm nhận được. Hỏi trong số những sự kiện dưới đây, sự kiện nào không thể xảy ra?

A. Rô-bốt nhận được tổng bằng 12.

B. Rô-bốt nhận được tổng bằng 5

C. Rô-bốt nhận được tổng bằng 8

D. Rô- bốt nhận được tổng bằng 1.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Bạn Rô – bốt không thể nhận được tổng bằng 1.

Tổng nhỏ nhất bạn Rô – bốt có thể nhận được là 1 + 1 = 2 (Hai xúc xắc đều xuất hiện 1 chấm).

Tổng lớn nhất bạn Rô – bốt có thể nhận được là 6 + 6 = 12 (Hai xúc xắc đều xuất hiện 6 chấm.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 3 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 3 hay khác:


Giải bài tập lớp 3 Kết nối tri thức khác