Lý thuyết Vật Lí 8 Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều (hay, chi tiết)
Bài viết Lý thuyết Vật Lí 8 Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Vật Lí 8 Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều.
Bài giảng: Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Ví dụ:
Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định
Chuyển động của vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Ví dụ: Chuyển động của xe ô tô trên đường, lúc nhanh lúc chậm khác nhau, vận tốc của ô tô thay đổi theo thời gian ⇨ chuyển động đó là chuyển động không đều.
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường đựơc tính bằng công thức:
Trong đó:
s là quãng đường đi được
t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Chú ý: Khi nói đến vận tốc trung bình phải nói rõ vận tốc trung bình đó tính trên đoạn đường nào vì trên các đoạn đường khác nhau, vận tốc trung bình có thể khác nhau.
Công thức:
Trong đó: s1, s2…sn và t1, t2…tn là những quãng đường đi được và thời gian để đi hết quãng đường đó.
Chú ý: Vận tốc trung bình hoàn toàn khác với trung bình cộng vận tốc:
- Thường chọn gốc tọa độ trùng với điểm xuất phát của một trong hai chuyển động. Chọn trục tung là Ox (biểu diễn quãng đường đi được), trục hoành là Ot (biểu diễn thời gian).
Đồ thị là một đường thẳng có thể đi qua gốc tọa độ O hoặc không, tùy thuộc vào ta chọn mốc tọa độ và mốc thời gian.
- Viết phương trình đường đi của mỗi chuyển động có dạng:
x = x0 + s = x0 + v(t – t0)
Trong đó: x0 là tọa độ ban đầu của vật.
t0 là thời điểm xuất phát.
- Vẽ đồ thị của mỗi chuyển động. Dựa vào giao điểm của các đồ thị để tìm thời điểm và vị trí gặp nhau của các chuyển động.
Xem thêm các bài Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
- Lý thuyết Vật Lí 8 Bài 4: Biểu diễn lực (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 4 (có đáp án): Biểu diễn lực
- Lý thuyết Vật Lí 8 Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 5 (có đáp án): Sự cân bằng lực - Quán tính
- Lý thuyết Vật Lí 8 Bài 6: Lực ma sát (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 6 (có đáp án): Lực ma sát
Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều