Lý thuyết Lực kế, Phép đo lực, Trọng lượng và khối lượng Vật Lí lớp 6 (hay, chi tiết)
Bài viết Lý thuyết Lực kế, Phép đo lực, Trọng lượng và khối lượng lớp 6 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lực kế, Phép đo lực, Trọng lượng và khối lượng.
Bài giảng: Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)
1. Lực kế là gì?
Lực kế là một dụng cụ dùng để đo lực.
- Có nhiều loại lực kế: Lực kế đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo và lực đẩy.
- Lực kế thường dùng trong phòng thí nghiệm là lực kế lò xo.
2. Cấu tạo của lực kế lò xo
Lực kế lò xo có cấu tạo đơn giản, sau đây là hai loại lực kế thường gặp:
- Lực kế gồm một chiếc lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ.
- Lực kế gồm một chiếc lò xo được đặt trong một ống hình trụ (vỏ của lực kế). Trong lò xo có một ống hình trụ nhỏ dễ di chuyển, trên mặt hình trụ nhỏ có chia độ, phía dưới có một cái móc.
- Trên mỗi lực kế đều có ghi giới hạn đo và chữ N
3. Cách đo lực bằng lực kế
Muốn đo lực bằng lực kế được chính xác ta cần lưu ý các điều sau:
- Ước lượng độ lớn của lực cần đo để chọn lực kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
- Hiệu chỉnh lực kế đúng cách trước khi đo (điều chỉnh lực kế sao cho khi chưa đo lực thì kim chỉ thị nằm đúng vạch 0).
- Cho lực cần đo tác dụng vào lực kế, cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo hướng của lực cần đo.
- Đọc và ghi kết quả đúng quy định (đọc giá trị của vạch chia gần nhất với kim chỉ thị).
4. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
P = 10.m
Trong đó:
m là khối lượng của vật (kg)
P là trọng lượng của vật hay độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật (N)
Xem thêm các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 6 có đáp án, hay khác:
- Lý thuyết Bài 9: Lực đàn hồi
- Trắc nghiệm Bài 9: Lực đàn hồi
- Lý thuyết Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
- Trắc nghiệm Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
- Lý thuyết Bài 13: Máy cơ đơn giản
- Trắc nghiệm Bài 13: Máy cơ đơn giản
Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí lớp 6 khác:
- Giải bài tập Vật lý 6
- Video Giải bài tập Vật Lí 6 hay, chi tiết
- Giải SBT Vật Lí 6
- Giải VBT Vật Lí 6
- Top 36 Đề thi Vật Lí 6 có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều