10 bài tập trắc nghiệm: Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ chọn lọc, có đáp án
Với 10 bài tập trắc nghiệm: Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập trắc nghiệm: Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
10 bài tập trắc nghiệm: Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ chọn lọc, có đáp án
Câu 1. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Giảm đi. B. Không thay đổi.
C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Lời giải:
Chọn C
Điện tở của dây kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ Rt = R0(1 + α.t), với hệ số nhiệt điện trở α > 0 nên khi nhiệt độ tăng thì điện trở của dây kim loại tăng.
Câu 2. Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức
A. R = ρl/S B. R = R0(1 + α.t)
C. Q = I2Rt. D. ρ = ρ0(1 + α.t)
Lời giải:
Chọn D.
Câu 3. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.
B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên.
C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.
Lời giải:
Chọn C
Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
Câu 4. Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 50oC, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 100o C là:
A. 86,6Ω B. 89,2Ω
C. 95Ω D. 82Ω
Lời giải:
Chọn A
Áp dụng công thức Rt = R0(1+ αt)
ta suy ra
Câu 5. Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120Ω ở nhiệt độ 20oC, điện trở của sợi dây đó ở 179oC là 204Ω. Điện trở suất của nhôm là:
A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1
C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1
Lời giải:
Chọn A
Câu 6. Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:
A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian.
B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ.
C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian.
D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian.
Lời giải:
Chọn B
Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ.
Câu 7. Điện dẫn suất σ của kim loại và điện trở suất ρ của nó có mối liên hệ mô tả bởi đồ thị nào dưới đây?
Lời giải:
Chọn D.
Điện trở suất càng nhỏ thì độ dẫn điện càng tăng.
Câu 8. Một sợi dây đồng có điện trở 37 Ω ở 50oC. Điện trở của dây đó ở toC là 43 Ω. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng α = 0,004K-1. Nhiệt độ toC có giá trị bằng
A. 25oC. B. 75oC.
C. 90oC. D. 95oC.
Lời giải:
Chọn D.
Ta có: R = R0[1 + α(t – t0)]
Câu 9. Một dây vônfram có điện trở 136 Ω ở nhiệt độ 100oC, biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10-2K-1 . Ở nhiệt độ 20oC thì điện trở của dây này là
A. 100 Ω. B. 150 Ω.
C. 175 Ω. D. 200 Ω.
Lời giải:
Chọn A.
Ta có: R = R0[1 + α(t – t0)] → 136 = R0[1 + 4,5.10-3(100 - 20)] → R = 100 Ω.
Câu 10. Ở nhiệt độ t1 = 25oC, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8 m. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là
A. 2699oC. B. 2426 oC.
C. 2126oC. D. 2496 oC.
Lời giải:
Chọn A.
R2 = 240 / 8 = 30 Ω
Ta có: R = R0[1 + α(t – t0)]
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Lý thuyết Dòng điện trong kim loại
- Dạng 1: Cách tính điện trở của dây dẫn kim loại
- Trắc nghiệm Tính điện trở của dây dẫn kim loại
- Dạng 2: Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ
- Dạng 3: Hiện tượng nhiệt điện, Suất điện động nhiệt điện
- Trắc nghiệm Hiện tượng nhiệt điện, Suất điện động nhiệt điện
- 60 bài tập trắc nghiệm Dòng điện trong kim loại có đáp án (phần 1)
- 60 bài tập trắc nghiệm Dòng điện trong kim loại có đáp án (phần 2)
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều