Bài tập tổng hợp và phân tích lực lớp 10 (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập tổng hợp và phân tích lực lớp 10 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập tổng hợp và phân tích lực.
1. Phương pháp giải
Bài toán 1: Tổng hợp các lực đồng quy
Phương pháp giải chung:
Bước 1: Tính độ lớn các lực.
Bước 2: Vẽ hình biểu diễn các lực.
Bước 3: Xác định lực tổng hợp:
- Trường hợp vật chịu tác dụng của 2 lực đồng quy thì ta áp dụng quy tắc hình bình hành để xác định lực tổng hợp.
+ Nếu hai lực thành phần song song cùng chiều: F = F1 + F2.
+ Nếu hai lực thành phần song song ngược chiều: F = |F1 – F2|.
+ Nếu hai lực thành phần vuông góc với nhau: .
+ Nếu hai lực thành phần hợp với nhau góc a: .
- Độ lớn của lực tổng hợp F có giá trị nằm trong khoảng: |F1 – F2|£ F £ F1 + F2.
Mở rộng: Có thể sử dụng một số cách khác để tổng hợp nhiều lực thành phần.
- Ngoài ra có thể sử dụng quy tắc đa giác lực để tổng hợp các lực thành phần.
- Trường hợp vật chịu tác dụng của 3 lực đồng quy trở lên
+ Lựa hai cặp lực theo thứ tự ưu tiên cùng chiều hoặc ngược chiều hoặc vuông góc, tổng hợp chúng thành một lực tổng hợp . Nếu không rơi vào trường hợp đặc biệt trên thì ta tổng hợp 2 lực gần nhau trước.
+ Tiếp tục tổng hợp lực với lực để được lực .
+ Tiếp tục tổng hợp lực với các lực còn lại cho đến khi hết để cho ra được lực tổng hợp cuối cùng .
Bài toán 2: Phân tích lực
Phân tích lực là phép toán ngược lại với tổng hợp lực, do đó nó cũng tuân theo quy tắc hình bình hành. Tuy nhiên, chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.
Phương pháp giải chung:
Bước 1: Xác định hệ tọa độ Oxy vuông góc với gốc O trùng với gốc của lực cần phân tích.
Bước 2: Phân tích lực trên hệ tọa độ Oxy.
Ví dụ: Một trường hợp phân tích lực thành hai lực thành phần và khi biết phương tác dụng lực của chúng.
Bước 3: Sử dụng các công thức lượng giác trong tam giác vuông để giải bài toán.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4 N và 5 N hợp với nhau một góc α = 600. Hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng:
A. 7,8 N.
B. 8,7 N.
C. 4,5 N.
D. 6,4 N.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Áp dụng công thức tổng hợp lực trong trường hợp hai lực đồng quy hợp với nhau một góc α = 600 ta có:
Ví dụ 2: Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 30 N và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120°. Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu?
A. 30 N.
B. 0 N.
C. 60 N.
D. 90 N.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Để tìm hợp lực , trước hết ta tổng hợp 2 lực và
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được phương và chiều của như hình vẽ.
Độ lớn:
Như vậy cùng phương, ngược chiều với , do đó ta có:
= 0N
Ví dụ 3: Một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương ngang chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn là 40 N. Độ lớn các thành phần của trọng lực theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng lần lượt là:
A. 34,6 N và 34,6 N.
B. 20 N và 20 N.
C. 20 N và 34,6 N.
D. 34,6 N và 20 N.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta phân tích trọng lực thành hai thành phần và theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ.
Từ hình vẽ ta có:
Ví dụ 4: , lần lượt là hai lực thay thế khi phân tích một lực . Biết rằng hai lực và vuông góc với nhau. Độ lớn của lực và lần lượt là 50 N và 40 N. Tính độ lớn của lực thành phần ?
A. 30 N.
B. 40 N.
C. 50 N.
D. 60 N.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Lực được phân tích thành hai lực và vuông góc với nhau như hình vẽ
Ta có:
3. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực ?
A.
B.
C.
D.
Bài 2: Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
C. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
D. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.
Bài 3: Khi có hai vectơ lực đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực có thể
A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành.
B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.
C. có độ lớn F = F1 + F2.
D. cùng chiều với hoặc .
Bài 4: Hai lực có giá đồng quy, vuông góc có độ lớn các lực thành phần là F1 = 6N và F2 = 8N (Hình 13.1). Xác định độ lớn của lực tổng hợp và góc hợp giữa vectơ lực tổng hợp và vectơ lực .
A. ; .
B. ; .
C. ; .
D. ; .
Bài 5: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực và thì hợp lực của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức
A. .
B. .
C. .
D. .
Bài 6: Một chất điểm chịu tác dụng của một lực có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là và F2 thì F2 bằng
A. 8 N.
B. 16 N.
C. 32 N.
D. 20 N.
Bài 7: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 4 N.
B. 10 N.
C. 2 N.
D. 48 N.
Bài 8: Hai lực khác phương và có độ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 14,1 N.
B. N.
C. 17,3 N.
D. 20 N.
Bài 9: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90°.
B. 30°.
C. 45°.
D. 60°.
Bài 10: Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30°. Biết trọng lượng của con nhện là P = 0,1 N. Xác định độ lớn của lực mà gió tác dụng lên con nhện ở vị trí cân bằng trong Hình 13.2.
A. 0,08 N.
B. 0,058 N.
C. 0,05 N.
D. 0,085 N.
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí 10 hay, chi tiết khác:
- Bài tập mômen lực
- Bài tập về tổng hợp hai lực song song. Ngẫu lực
- Bài tập về công và công suất
- Bài tập cơ năng
- Bài tập tính động lượng
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều