15 Bài tập Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung lớp 9 (có đáp án)
Với 15 Bài tập Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung lớp 9 có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Câu 1: Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Lời giải:
Cho đường tròn tâm (O) có Ax là tia tiếp tuyến tại điểm A và dây cung AB. Khi đó góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Chọn đáp án A
Câu 2: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng
A. 90°
B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó
C. Nửa số đo góc nội tiếp chắn cung đó
D. Nửa số đo cung bị chắn
Lời giải:
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn
Chọn đáp án D
Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng
A. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn góc nội tiếp chắn cung đó
B. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn góc nội tiếp chắn cung đó
C. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
D. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
Lời giải:
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
Chọn đáp án C
Câu 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối AB lấy điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn . Gọi H là hình chiếu của C trên AB. CA là tia phân giác của góc nào dưới đây?
Lời giải:
Chọn đáp án B
Câu 5: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối AB lấy điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn . Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Giả sử OA = a; MC = 2a . Độ dài CH
Lời giải:
Chọn đáp án C
Câu 6: Cho đường tròn tâm (O), điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M dựng tiếp tuyến MA đến đường tròn (O), dựng cát tuyến MBC. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. MA2 = MB.MC
B. MB2 = MA.MC
C. MC2 = MA.MB
D.
Lời giải:
Chọn đáp án A.
Câu 7: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB, dựng tiếp tuyến Bx với đường tròn.
Lấy P là điểm bất kì trên đường tròn, AP cắt Bx tại T. Tìm khẳng định sai
Lời giải:
Chọn đáp án B
Câu 8: Cho đường tròn (O) và dây BC = √2R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại A. Tính góc
A. 45°
B. 30°
C. 60°
D. 750
Lời giải:
Góc là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BC nên:
Chọn đáp án A.
Câu 9: Cho đường tròn (O; R) có dây BC không phải đường kính. Dựng hai tiếp tuyến tại B và C chúng cắt nhau tại A. Biết rằng = 30° . Tính BC theo R?
A. BC = √3R
B. BC = √2R
C. BC = R
D. Đáp án khác
Lời giải:
Ta có:
Góc là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung nên:
Chọn đáp án C.
Câu 10: Cho đường tròn (O; R) và dây BC. Dựng hai tiếp tuyến tại C và B cắt nhau tại A. Biết rằng = 60° . Tính AB
A. R
B. R√3
C. R√2
D. 2R
Lời giải:
Chọn đáp án B.
Câu 11: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P. Hai tam giác nào sau đây đồng dạng?
A. ∆PAB ~ ∆ABC
B. ∆PAC ~ ∆PBA
C. ∆PAC ~ ∆ABC
D. ∆PAC ~ ∆PAB
Lời giải:
Xét (O) có (hệ quả) suy ra ∆PAC ~ ∆PBA (g – g)
Đáp án cần chọn là: B
Vận dụng: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P. Tia phân giác trong góc A cắt BC và (O) lần lượt tại D và M. Khi đó MA. MD bằng:
A. MB2
B. 2MC2
C. AB2
D. AC2
Lời giải:
Xét đường tròn (O) có (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC)
Lại có (do AM là phân giác góc BAC)
Suy ra
Xét ∆MBD và ∆MAB có (chứng minh trên)
Nên ∆MBD ~ ∆MAB (g – g) MA. MD = MB2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại M của (O) cắt NP tại E. EM = 4cm. Tích EP. EN bằng:
A. 16cm2
B. 8cm2
C. 12cm2
D. 4cm2
Lời giải:
Xét (O) có (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung MP)
Xét ∆EPM và ∆EMN có
Suy ra ∆EPM ~ ∆EMN (g – g) suy ra EP. EN = EM2 = 42
= 16 (cm2)
Đáp án cần chọn là: A
Vận dụng: Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại M của (O) cắt NP tại E. EM = 4cm. Tia phân giác trong góc M cắt NP và (O) lần lượt tại I và D. Chọn câu đúng?
A. ∆DPM ~ ∆NIM
B. ∆DPM ~ ∆NMI
C. ∆IPD ~ ∆PDM
D. ∆IPD ~ ∆DPM
Lời giải:
Vì MD là tia phân giác suy ra cung PD = cung PN
Xét ∆DPM và ∆NIM có (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MP)
và (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ND)
Nên ∆DPM ~ ∆NIM (g – g) nên A đúng, B sai
Xét ∆IPD và ∆PMD có (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Nên ∆IPD ~ ∆PMD (g – g) suy ra C, D sai
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Cho nửa đường tròn (O); đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một điểm trên đường kính AB; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F, cắt AC tại E. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cắt EF tại I. Khi đó:
A. IE = IF
B. IE = 2IF
C. EF = 2IE
D. EF = 3IF
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy điểm M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O). Tam giác IKA đồng dạng với tam giác:
A. IBA
B. IAB
C. ABI
D. KAB
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Vận dụng: Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy điểm M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O). Tam giác nào dưới đây đồng dạng với tam giác IKM?
A. IMB
B. MIB
C. BIM
D. MBI
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Vận dụng: Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy điểm M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O). Giả sử MK cắt (O) tại C. Đường thẳng MA song song với đường thẳng
A. BO
B. BC
C. KB
D. OC
Lời giải:
Nên mà hai góc ở vị trí so le trong nên MA // BC
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Kẻ tiếp tuyến xAy với (O). Từ B kẻ BM // xy (M ∈ AC). Khi đó tích AM. AC bằng
A. AB2
B. BC2
C. AC2
D. AM2
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Xem thêm lý thuyết và các dạng bài tập Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Lý thuyết Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 5 (có đáp án): Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
- Lý thuyết Bài 6: Cung chứa góc (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 6 (có đáp án): Cung chứa góc
- Lý thuyết Bài 7: Tứ giác nội tiếp (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 7 (có đáp án): Tứ giác nội tiếp
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều