Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Với Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 1: Tứ giác để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.

A. Phương pháp giải

Cách 1:

1. Vẽ thêm hình chữ nhật bằng cách kẻ đường vuông góc hoặc vẽ thêm hình bình hành có một góc vuông. 

2. Áp dụng:

  • Tính chất và cạnh hoặc đường chéo của hình chữ nhật, định lí Py-ta-go. 
  • Định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông thì bằng một nửa cạnh huyền.

Cách 2:

  • Xác định tam giác vuông để vẽ thêm trung tuyến ứng với cạnh huyền.
  • Áp dụng tính chất về trung tuyến ứng với cạnh huyền hoặc dấu hiệu nhận biết tam giác vuông.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tính x trên hình.

Giải

 Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Kẻ Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật thì tứ giác ABHD có ba góc vuông là Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật nên nó là hình chữ nhật.

Áp dụng tính chất về cạnh vào hình chữ nhật ABHD, thu được:

DH = AB = 10, BH = AD = x.

Do đó CH = CD – DH = 15 – 10 = 5. 

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BHC vuông tại H thu được:

 Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Vậy x = 12.

Ví dụ 2. Cho hình thang vuông ABCD có Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật và DC = BC = 2AB. Tính Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật .

Giải

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Vẽ  Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật(1) thì tứ giác ABHD có Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật nên nó là hình chữ nhật. Áp dụng tính chất về cạnh vào hình chữ nhật ABHD, ta được: DH = AB.    (2)

Mà DC = 2AB (theo giả thiết).      (3)

Từ (2) và (3) suy ra DC = 2HC nên DH = HC.             (4)

Từ (1) và (4) ta có BH là đường trung trực của DC, do đó BC = BD.           (5)

Lại có DC = BC (theo giả thiết). (6)

Từ (5) và (6) suy ra BC = CD = BD nên ΔBCD  là tam giác đều, do đó Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật .

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật là hai góc trong cùng phía của AB//CD nên chúng bù nhau hay Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật , suy ra: Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật .

Ví dụ 3. Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6cm, 8cm là:

Giải

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có: 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Do AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AH = BC : 2 = 10 : 2 = 5 (cm)

C. Bài tập vận dụng

Câu 1. Hãy chọn câu sai. Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó:

A. AC = BD.

B. AB = CD; AD = BC.

C. AO = OB.

D. OC > OD.

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = DC, AD = BC, AC = BD và AC, BD cắt nhau tại

trung điểm O của mỗi đường. Hay OA = OB = OC = OD nên A, B, C đúng, D sai.

Đáp án: D.

Câu 2. Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 5cm, 12cm là:

A. 6,5cm.

B. 6cm.

C. 13 cm.

D. 10 cm.

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có: 

 Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Do AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AH = BC : 2 = 13 : 2 = 6,5 cm.

Đáp án: A.

Câu 3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 6cm , điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng:

A. 6cm. 

B. 36cm.

C. 18cm.

D. 12cm.

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Xét tứ giác ADME có Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật nên ADME là hình chữ nhật.

Xét tam giác DMB có Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật (do tam giác ABC vuông cân) nên tam giác BDM vuông cân tại D. Do đó DM = BD.

Do ADME là hình chữ nhật nên chu vi ADME là: 

(AD + DM).2 = (AD + BD).2 = 2AB = 2AC = 2.6 = 12 cm

Vậy chu vi ADME là 12 cm.

Đáp án: D.

Câu 4. Cho ΔABC cân tại A, đường cao BH. Từ điểm M trên cạnh BC kẻ Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật .Tính MP + MQ theo BH

A. MP + MQ = BH

B.. MP + MQ = 2BH

C. MP + MQ = 1/2 BH

D. MP + MQ = 3BH

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Kẻ Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật thì

MK//AC Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật.

Tứ giác MKHQ có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.

Xét tam giác BMP và MBK có: 

BM chung; 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

(trường hợp cạnh huyền, góc nhọn) suy ra MP = BK.           (1)

Lại có MQ = KH (2) theo tính chất về cạnh của hình chữ nhật.

Cộng theo vế đẳng thức (1) và (2), ta được MP + MQ = BK + KH = BH.

Đáp án: A.

Câu 5. Cho tam giác ABC có góc B nhọn và Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật . Kẻ đường cao AH, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BH, gọi I là giao điểm của DH và AC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AI = IC.                        

B. AD = HC.           

C. Cả A, B đều đúng.

D. Cả A, B đều sai.

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Đặt Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật .

Từ giả thiết Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật vì trong một tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau. Vì Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật là góc ngoài của ΔBDH nên

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Ta có Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật (đối đỉnh), suy ra  

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Trong tam giác vuông AHC ta có 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Từ (1) và (2)

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Do đó I là trung điểm của AC nên chọn AC là một đường chéo.

Vẽ thêm E sao cho I là trung điểm của HE thì tứ giác AHCE là hình chữ nhật, vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và có góc Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật vuông. Áp dụng định nghĩa vào hình chữ nhật AHCE ta được HC//AE suy ra Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật (vì so le).

Lại có Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật nên Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật , suy ra AD = AE.

Áp dụng tính chất về cạnh vào hình chữ nhật AHCE và tính chất hai cạnh đối diện với hai góc bằng nhau ta được 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Đáp án: C.

Câu 6. Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM và phân giác AD. Khẳng định nào sau đây đúng?

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Áp dụng định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền vào tam giác vuông ABC, ta được:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

(vì trong một tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau). 

Lại có Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật do cùng phụ với góc B, suy ra Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật (1) hay Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Vì AD là phân giác của góc A theo giả thiết nên Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật    (2)

Trừ theo vế đẳng thức (2) cho (1) ta được  Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật.

Điều này chứng tỏ AD là tia phân giác của góc HAM. 

Đáp án: C.

Câu 7. Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b (a > b). Các phân giác trong của các góc A, B, C, D tạo thành tứ giác MNPQ. Tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật MNPQ theo a, b.

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Gọi E là giao điểm PQ và AB, F là giao điểm của MN và CD. 

Ta có:

 Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Tam giác ADE có phân giác AQ cũng là đường cao do đó tam giác cân tại A, suy ra 

DQ = QE = DE : 2. 

Tương tự tam giác BCF cân tại C, do đó FN = BN = BF : 2. 

Ta lại có DEBF là hình bình hành (cặp cạnh đối song song), suy ra DE = BF. 

Suy ra DQ = FN và DQ//FN. Vậy DQNF là hình bình hành, từ đó QN = DF = CD – CF Mà CD = AB = a, CF = CB = b, do đó: QN = a – b .

Đáp án: B.

Câu 8. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a; AD = b. Cho M, N, P, Q là các đỉnh của tứ giác MNPQ và lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA. Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi tứ giác MNPQ.

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Gọi I, H, K lần lượt là trung điểm các đoạn QM, QN, PN.

Xét tam giác AQM vuông tại A có AI là đường trung tuyến nên suy ra 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

IH là đường trung bình của tam giác QMN nên

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Tương tự 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Do đó 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Mặt khác nếu xét các điểm A, I, H, K, C ta có: 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Do đó Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật (không đổi).

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi A, I, H, K, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Điều đó tương đương với MN//AC//QP, QM//BD//NP hay MNPQ là hình bình hành. 

Theo định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại B ta có 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Vậy giá trị nhỏ nhất của chu vi MNPQ là  

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Đáp án: C.

Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Tính độ dài nhỏ nhất của DE khi M di chuyển trên BC biết AB = 15cm, AC = 20cm.

A. 9cm.

B. 15cm.

C. 8cm.

D. 12cm.

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Xét tứ giác ADME có Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật nên ADME là hình chữ nhật nên

AM = DE (tính chất).

Để DE nhỏ nhất thì AM nhỏ nhất mà AM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A trên BC.

Từ đó DE nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A trên BC.

Khi đó DE = AM.

Xét tam giác ABC, theo định lý Py-ta-go ta có 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Gọi BM = x thì MC = 25 – x. 

Xét tam giác AMB vuông tại M, theo định lý Py-ta-go ta có:  

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Xét tam giác AMC vuông tại M, theo định lý Py-ta-go ta có:   

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Từ (1) và (2) suy ra:  

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Suy ra:   

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

suy ra DE = AM = 12cm.

Vậy giá trị nhỏ nhất của DE là 12cm.

Đáp án: D.

Câu 10. Cho hình thang cân ABCD, đáy nhỏ AB = 6, CD = 18, AD = 10. Gọi I, K, M, L lần lượt là trung điểm của các đoạn BC, CA, AD và BD. Tính độ dài các cạnh AB, AL, AK.

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Xét tam giác ABD có M, L lần lượt là trung điểm của AD, BD, do đó ML là đường trung bình của tam giác ABD. Suy ra ML//AB và ML = AB : 2 = 3. Vậy ML nằm trên đường trung bình MI của hình thang ABCD.      (1)

Chứng minh tương tự ta có: IK là đường trung bình của tam giác ABC. Do đó, IK//AB và IK = AB : 2 = 3. Vậy IK nằm trên đường trung bình MI của hình thang ABCD.          (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: bốn điểm M, L, K, I nằm trên đường trung bình MI của hình thang ABCD.

Ta có:  

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

(do MI là đường trung bình của hình thang ABCD) 

Suy ra KL = MI – ML – KI = 12 – 3 – 3 = 6. 

Xét tứ giác ABKL có: KL = AB (= 6);KL//AB. Do đó ABKL là hình bình hành. 

Lại có: 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Mà AC = BD (đường chéo hình thang cân).

Suy ra AK = BL.

Xét hình bình hành ABKL có AK = BL nên suy ra ABKL là hình chữ nhật.

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông AML vuông tại L ta có: 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Vậy AL = BK = 4. 

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông AKL ta có: . 

Chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau trong hình chữ nhật

Đáp án: C.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 8 chọn lọc hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:


Giải bài tập lớp 8 sách mới các môn học