Cách tìm n để biểu thức có giá trị nguyên cực hay
Bài viết Cách tìm n để biểu thức có giá trị nguyên với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tìm n để biểu thức có giá trị nguyên.
Để biểu thức có giá trị nguyên ta làm như sau:
+ Chia đa thức A(n) cho đa thức B(n) – khi bậc của đa thức A(n) lớn hơn hoặc bằng bậc của đa thức B(n)
+ Biến đổi:
Để nguyên khi nguyên
Suy ra: CMB(n); B(n) ∈ U(C)
Tìm các ước của C. Suy ra, các trường hợp của B(n)
Từ đó, suy ra các giá trị nguyên của n thỏa mãn.
Ví dụ 1. Tìm n nguyên để ( n + 1) chia hết cho ( n – 1)
A. n ∈ {0; 2; 3; -1} B. n ∈ {1; 2; 4; -1} C. n ∈ {4; 2; 3; 1} D. Đáp án khác
Lời giải
Ta có:
Do đó, để (n + 1) chia hết cho ( n – 1) thì Ư(2)
Mà Ư(2) = {-1; 1; 2; -2}
+ Nếu n – 1 = -1 thì n =0
+ Nếu n – 1= 1 thì n = 2
+ Nếu n - 1 = 2 thì n = 3.
+ Nếu n – 1 = -2 thì n = -1
Vậy để (n + 1) chia hết cho ( n – 1) thì n ∈ {0; 2; 3; -1}
Chọn A.
Ví dụ 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của n để n2 chia hết cho (n + 2)
A.4 B. 5 C. 6 D. 7
Lời giải
Ta có:
Để n2 chia hết cho (n + 2) thì nguyên
Suy ra, nguyên nên (n+ 2)∈ Ư (4)
Mà Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}
Vậy để n2 chia hết cho (n + 2) thì n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2}
Vậy có 6 giá trị nguyên của n thỏa mãn .
Chọn C.
Ví dụ 3. Có bao nhiêu số nguyên dương n thỏa mãn n3 - 28 chia hết cho n- 3
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Ta có:
Để n3 - 28 chia hết cho n- 3 khi và chỉ khi nguyên
Suy ra: nguyên.
Do đó, (n – 3) ∈ U(3) = {-1; 1}
+ Nếu n – 3 = -1 thì n = 2
+ Nếu n – 3 = 1 thì n = 4
Vậy có 2 giá trị nguyên dương của n thỏa mãn.
Chọn B.
Ví dụ 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của n để ( 6n+ 5) chia hết cho (3n + 1)
A. 1 B. 2 C. 3 D .4
Lời giải
Ta có:
Để ( 6n +5) chia hết cho (3n + 1) thì nguyên
Suy ra: nguyên nên (3n + 1) ∈ U(3) = {-3; -1; 1; 3}
Vậy chỉ có đúng 1 giá trị nguyên của n thỏa mãn là n = 0
Chọn A
Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn n3 + 6n2 - 7n + 4 chia hết cho n – 2 ?
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Lời giải:
Ta có
n3 + 6n2 - 7n + 4 = (n3 - 3n2.2 + 3.n.22 - 8) + 12n2 - 19n + 12
= (n - 2)3 + 12n(n - 2) + 5(n - 2) + 22
Khi đó ta có:
Để giá trị của biểu thức n3 + 6n2 - 7n + 4 chia hết cho giá trị của biểu thức n - 2
=> n ∈ {1; 3; 0; 4; 13; -9; 24; -20}
Vậy có 8 giá trị nguyên của n thỏa mãn.
Chọn D.
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để -2n2 - 4 chia hết cho n + 1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải:
Ta có:
Để -2n2 - 4 chia hết cho n + 1 thì nguyên
Suy ra: nguyên. Do đó, (n +1) ∈ U(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Mà n nguyên dương nên n ∈ {1; 2; 5}
Vậy có 3 giá trị nguyên dương thỏa mãn đầu bài
Chọn C.
Câu 3. Tìm các giá trị nguyên của n để (-3n3 + 2n2 - 31) chia hết cho n + 2
A. -3 và 4 B. -2 và - 4 C. – 1 và 3 D. – 3 và - 1
Lời giải:
Ta có:
Để (-3n3 + 2n2 - 31) chia hết cho n + 2 khi và chỉ khi nguyên
Suy ra: nguyên nên (n + 2)∈ U(1) = {-1; 1}
+ Nếu n + 2 = -1 thì n = -3
+ Nếu n + 2 = 1 thì n = -1
Vậy có 2 giá trị nguyên của n thỏa mãn là – 3 và -1
Chọn D.
Câu 4. Tìm các giá trị nguyên dương của n để (4n2 + 1) chia hết cho n + 2
A. 13 và 15 B. 15 C. 13 và 17 D. 13 và 11
Lời giải:
Ta có:
Để (4n2 + 1) chia hết cho n + 2 thì nguyên
Suy ra: nguyên nên (n +2)∈ U(17) = {-17; -1; 1; 17}
Vậy chỉ có đúng 1 giá trị nguyên dương của n thỏa mãn là n = 15.
Chọn B.
Câu 5. Tìm các giá trị nguyên âm của n để -2n2 + 8n + 43 chia hết cho ( n +3)
A. -4 và – 2 B. -4 và - 1 C. -2 và - 1 D. 2 và - 1
Lời giải:
Ta có:
Để -2n2 + 8n + 43 chia hết cho ( n +3 ) thì nguyên
Suy ra: nguyên nên ( n +3) .
+ Nếu n + 3 = -1 thì n = - 4
+ Nếu n + 3 = 1 thì n = - 2
Vậy có 2 giá trị nguyên âm của n thỏa mãn là – 4 và – 2
Chọn A
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của n thỏa mãn n3 + 2 chia hết cho n – 3
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Lời giải:
Ta có:
Để n3 + 2 chia hết cho n – 3 thì nguyên
Suy ra: nguyên nên (n – 3) ∈ U(29) = {-29; -1; 1; 29}
Vậy có 4 giá trị nguyên của n thỏa mãn
Chọn C
Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của n thỏa mãn n4 + 2n2 + 1 chia hết cho (n + 2)
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Lời giải:
Ta có:
Để nn4 + 2n2 + 1 chia hết cho (n + 2) thì nguyên
Suy ra: nguyên nên (n +2) ∈ U(25) = {-25; -5; -1; 1; 5; 25}
Vậy có 6 giá trị nguyên của n thỏa mãn
Chọn B
Câu 8. Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn 4n + 2 chia hết cho 2n – 1
A.1 B. 2 C. 4 D. 6
Lời giải:
Ta có:
Để ( 4n +2) chia hết cho 2n – 1 thì nguyên
Suy ra: nguyên nên ( 2n – 1)∈ U(4) = {-1; -2; -4; 1; 2; 4}
Vậy có 2 giá trị nguyên của n thỏa mãn là 0 và 1
Chọn B.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 8 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Cách nhân đơn thức với đa thức (cực hay, có lời giải)
- Cách nhân đa thức với đa thức (cực hay, có lời giải)
- Cách chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến (cực hay, có lời giải)
- Cách rút gọn biểu thức lớp 8 (cực hay, có lời giải)
- Cách tính giá trị biểu thức lớp 8 (cực hay, có lời giải)
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều