15 Bài tập Tứ giác lớp 8 (có đáp án)
Bài viết 15 Bài tập Tứ giác có đáp án gồm các dạng bài tập về Tứ giác lớp 8 từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh lớp 8 biết cách làm bài tập Tứ giác.
Bài 1: Cho tứ giác ABCD, trong đó Aˆ + Bˆ = 1400. Tổng Cˆ + Dˆ = ?
A. 2200 B. 2000
C. 1600 D. 1500
Lời giải:
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Khi đó ta có Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 ⇒ ( Cˆ + Dˆ ) = 3600 - ( Aˆ + Bˆ ) = 3600 - 1400 = 2200
Chọn đáp án A.
Bài 2: Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỷ lệ A:B:C:D = 4:3:2:1. Số đo các góc theo thứ tự đó là ?
A. 1200;900;600;300.
B. 1400;1050;700;350.
C. 1440;1080;720;360.
D. Cả A, B, C đều sai.
Lời giải:
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Theo giải thiết ta có A:B:C:D = 4:3:2:1 ⇒ Aˆ = 4Dˆ;Bˆ = 3Dˆ;Cˆ = 2Dˆ
Khi đó ta có Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 ⇔ 4Dˆ + 3Dˆ + 2Dˆ + Dˆ = 3600
⇔ 10Dˆ = 3600 ⇔ Dˆ = 360.
Chọn đáp án C.
Bài 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn.
B. Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù.
C. Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù.
D. Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông.
Lời giải:
Theo định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Nhận xét:
+ α là góc nhọn thì 0 < α < 900 ⇒ 0 < 4.α < 3600.
⇒ Không tồn tại tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn. ⇒ Loại A.
+ α là góc tù thì 900 < α < 1800 ⇒ 3600 < 4.α < 7200
⇒ Không tồn tại tứ giác ABCD có 4 góc đều tù. ⇒ Loại B.
+ α là góc vuông thì α = 900; β là góc tù thì 900 < β < 1800 ⇒ 1800 < 2.β < 3600
Khi đó ta có : 1800 + 1800 < 2α + 2β < 1800 + 3600
⇒ 3600 < 2α + 2β < 5400
⇒ Không tồn tại tứ giác ABCD có 2 góc nhọn và 2 góc tù. ⇒ Loại C.
+ Vì tứ giác có 4 góc vuông thì tổng các góc bằng 3600.
Chọn đáp án D.
Bài 4: Cho tứ giác ABCD có Aˆ = 650;Bˆ = 1170;Cˆ = 710. Số đo góc Dˆ = ?
A. 1190. B. 1070.
C. 630. D. 1260.
Lời giải:
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Khi đó ta có Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 ⇒ Dˆ = 3600 - ( Aˆ + Bˆ + Cˆ ) = 3600 - ( 650 + 1170 + 710 )
⇒ Dˆ = 3600 - 2530 = 1070.
Chọn đáp án B.
Bài 5: Cho tứ giác ABCD trong đó có Bˆ = 750;Dˆ = 1200. Khi đó Aˆ + Cˆ = ?
A. 1900 B. 1300
C. 2150 D. 1650
Lời giải:
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Khi đó ta có Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 ⇒ ( Cˆ + Aˆ ) = 3600 - ( Bˆ + Dˆ ) = 3600 - 1950 = 1650
Chọn đáp án D.
Bài 6: Xét tứ giác ABCD có Aˆ = Dˆ; Bˆ = 50o; Cˆ = 90o . Tính Aˆ
A. 110o B. 100o
C. 120o D. 90o
Lời giải:
Chọn đáp án A
Bài 7: Cho tứ giác ABCD có Aˆ = Cˆ = Dˆ = 80o . Góc Bˆ là góc?
A. Góc nhọn B. Góc vuông
C. Góc tù D. Góc bẹt
Lời giải:
Chọn đáp án C
Bài 8: Cho tứ giác ABCD có Bˆ + Cˆ = 150o; Aˆ = Dˆ. Tính góc D?
A. 105o B. 100o
C. 120o D. 75o
Lời giải:
Chọn đáp án A
Bài 9: Cho tứ giác ABCD có Aˆ = 2Bˆ = 2Cˆ = Dˆ . Tính số đo góc A?
A. 90o B. 150o
C. 120o D. 160o
Lời giải:
Chọn đáp án C
Bài 10: Cho tứ giác ABCD có Aˆ = 2Bˆ = 120o; Cˆ = 2Dˆ. Tính Dˆ
A. 45o B.90o
C. 120o D. 60o
Lời giải:
Chọn đáp án D
Bài 11: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là
A. 3000
B. 2700
C. 1800
D. 3600
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 3600.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 12: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:
A. 1600
B. 2600
C. 1800
D. 1000
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 3600.
Mà tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B, C bằng 2000 nên tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh A, D bằng 3600 – 2000 = 1600.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 13: Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
A. 1800
B. 2600
C. 2800
D. 2700
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Đáp án cần chọn là: C
Bài 14: Cho tứ giác ABCD có Â = 800. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
A. 1800
B. 2600
C. 2800
D. 2700
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Đáp án cần chọn là: B
Bài 15: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, Hãy chọn câu đúng nhất:
Lời giải
Đáp án cần chọn là: D
Bài giảng: Bài 1: Tứ giác - Cô Phạm Thị Huệ Chi (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:
- Lý thuyết Tứ giác
- Lý thuyết Hình thang
- Bài tập Hình thang
- Lý thuyết Hình thang cân
- Bài tập Hình thang cân
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều