Tìm cơ số hoặc số mũ của một lũy thừa (cách giải + bài tập)

Chuyên đề phương pháp giải bài tập Tìm cơ số hoặc số mũ của một lũy thừa lớp 7 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm cơ số hoặc số mũ của một lũy thừa.

1. Phương pháp giải

Một số kiến thức cần nằm vững:

Với x, y ∈ ℚ và m, n ∈ ℕ:

• Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:

• Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: với x ≠ 0, m ≥ n ta có

xm. xn = xm + n;

xm : xn = xm – n

• Luỹ thừa của một luỹ thừa: (xm)n = xm. n

• Luỹ thừa của một tích, một thương:

(x. y)n = xn. yn;

xyn=xnyn (với y ≠ 0)

• Quy ước: x0 = 1 và x1 = x (với x ≠ 0).

a) Tìm cơ số của lũy thừa

Bước 1: Đưa các lũy thừa ở cả hai vế về luỹ thừa có cùng số mũ.

Bước 2: Cho phần cơ số bằng nhau rồi giải ra kết quả.

Chú ý: Số mũ là số chẵn ta chia thành hai trường hợp, số mũ là số lẻ ta chỉ có một trường hợp.

b) Tìm số mũ của lũy thừa

Bước 1: Đưa các lũy thừa ở cả hai vế về luỹ thừa có cùng cơ số.

Bước 2: Rút gọn hai vế về dạng an = am.

Bước 3: Cho hai số mũ bằng nhau rồi giải ra kết quả.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1. Tìm x, biết:

a) x3 = –8;

b) 3x2 = 27;

c) (2x – 5)2 = 9;

d) x3 = x2.

e) (x – 5)2 = (1 – 3x)2

Hướng dẫn giải:

a) x3 = –8.

x3 = (–2)3.

x = –2.

Vậy x = –2.

b) 3x2 = 27.

x2=273

x2 = 9.

x2 = 32 = (–3)2.

x = 3 hoặc x = –3.

Vậy x = 3 hoặc x = –3.

c) (2x – 5)2 = 9.

(2x – 5)2 = 32 = (‒3)2

Trường hợp 1: 2x – 5 = 3.

2x = 3 + 5.

2x = 8.

x=82

x = 4.

Vậy x = 4.

Trường hợp 2: 2x – 5 = ‒3.

2x = ‒3 + 5.

2x = 2.

x = 2 : 2.

x = 1.

Vậy x = 4 hoặc x = 1.

d) x3 = x2..

x3 – x2 = 0.

x2.(x – 1) = 0.

x2 = 0 hoặc x – 1 = 0.

x = 0 hoặc x = 1.

Vậy x = 0 hoặc x = 1.

e) (x – 5)2 = (1 – 3x)2.

Trường hợp 1: x – 5 = 1 – 3x.

x + 3x = 1 + 5.

4x = 6.

x=64

x=32

Trường hợp 2: x – 5 = ‒(1 – 3x)

x – 5 = ‒1 + 3x

x ‒3x = ‒1 + 5.

‒2x = 4.

x = 4 : (‒2).

x = ‒2.

Vậy x=32 hoặc x = ‒2.

Ví dụ 2. Tìm số tự nhiên n, biết:

a) 82n=132;

b) 5n25=5;

c) 2n.3n=36;

d) 6n+1:3n=96 .

Hướng dẫn giải:

a) 82n=132.

232n=125

23n=125

Suy ra 23 – n . 25 = 1

23 – n + 5 = 1

28 – n = 1.

Suy ra 8 – n = 0

n = 8 (thoả mãn n ∈ ℕ)

Vậy n = 8.

b) 5n25=5

5n52=5

5n2=51

Suy ra n – 2 = 1.

n = 1 + 2.

n = 3.

Vậy n = 3.

c) 2n.3n=36

2.3n=36

6n=62

n = 2.

Vậy n = 2.

d) 6n+1:3n=96

6n+13n=96

6n.63n=96

6n3n=96:6

63n=16

2n=24

n = 4.

Vậy n = 4.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Số tự nhiên n thỏa mãn 53n=62581 là:

A. n = 2;

B. n = 3;

C. n = 4;

D. n = 5.

Bài 2. Số hữu tỉ x thỏa mãn 2x13=8125 là:

A. x=710;

B.x=310;

C. x=310 ;

D. x=710.

Bài 3. Tìm số x, biết 132x1=1243.

A. x = 13;

B. x = 10;

C.x = 8;

D. x = 3.

Bài 4. Tìm số tự nhiên a biết 6255a=5.

A. a = 2;

B. a = 4;

C. a = 5;

D. a = 6.

Bài 5. Số tự nhiên x thỏa mãn (5 – x)2 = 16.

A. x ∈ {1};

B. x ∈ {1; 9};

C. x ∈ {9};

D. x ∈ ∅.

Bài 6. Số hữu tỉ x thỏa mãn (2x – 8)2000 = (3 – 4x)2000 là:

A. x = 1;

B. x=56;

C. x=116;

D. x=112.

Bài 7. Cho hai số x, y thỏa mãn (2x – 1)3 = –8 và 8 = 2y + 1. Giá trị của x.y là:

A. 1;

B. 2;

C. –1;

D. -12.

Bài 8. Tìm n biết 162n : 2n = 128.

A. n = 4;

B. n = 1;

C. n = 2;

D. n = 3.

Bài 9. Cho hai số a, b thỏa mãn 2a+1=64.1628 và 5b + 5b + 2 = 3250. Giá trị của a + b là:

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 5.

Bài 10. Số bao nhiêu số hữu tỉ x thỏa mãn (3x + 1)4 = (3x + 1)8?

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Xem thêm các dạng bài tập Toán 7 hay, chi tiết khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học