Lý thuyết Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai lớp 7 (hay, chi tiết)

Bài viết Lý thuyết Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai lớp 7 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai.

Bài giảng: Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Cô Vũ Xoan (Giáo viên VietJack)

1. Số vô tỉ

   + Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

   + Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.

Ví dụ:

   + π = 3,141592653 là số vô tỉ

   + 2,1543921 là số vô tỉ.

2. Khái niệm về căn bậc hai

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho

Chú ý:

• Nếu a > 0 thì a có hai căn bậc hai:

   + Căn bậc hai dương của a, được kí hiệu là √a.

   + Căn bậc hai âm của a, được kí hiệu là -√a.

• Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0.

• Số âm không có căn bậc hai.

Ví dụ:

   + Số 9 có hai căn bậc hai là 3 và -3 vì 32 = (-3)2 = 9

   + Số 4 có hai căn bậc hai là √4 = 2 và -√4 = -2

Bài 1: Tính

Trắc nghiệm Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Lời giải:

Trắc nghiệm Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Trắc nghiệm Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Bài 2: Tính

Trắc nghiệm Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Lời giải:

Trắc nghiệm Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Bài 1. Điền các số thích hợp vào ô trống:

Cạnh hình vuông

 

11

 

 

Diện tích hình vuông

196

 

625

169

Hướng dẫn giải:

Lý thuyết Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai lớp 7 (hay, chi tiết)

Bài 2. Tính và so sánh:

a) 12.13 và 12.13

b) 8116 và 8116

c) 16+25 và 16+25

Hướng dẫn giải:

a) 12.13 và 12.13

Ta có: 12.13=4.3.13=239

12.13=4.3.13=239

Suy ra 12.13=12.13

b) 8116 và 8116

Ta có: 8116=9242=94

8116=9242=(94)2=94

Vậy 8116=8116

c) 16+25 và 16+25

Ta có: 16+25=41

16+25=4+5=9=81

41<8116+25<16+25.

Bài 3. Tìm căn bậc hai của:

a) 25;

b) 0,0001;

c) 925;

d) −6.

Hướng dẫn giải:

a) 25=52=5;

b) 0,0001=0,01=0,01;

c) 925=3252=(35)2=35;

d) Do −6 < 0 nên không tồn tại căn bậc hai của −6.

Bài 4. Tính:

a) 19+116;

b) 4+36+81;

c) 13+23.

Hướng dẫn giải:

a) 19+116=16+99.16=2532.42=5232.42=(53.4)2=512;

b) 4+36+81=121=11;

c) 13+23=1+8=9=3.

Bài 5. Tìm x, biết:

a) x-1=3;

b) x2 – 64 = 0.

Hướng dẫn giải:

a) x-1=3

x – 1 = 9

x = 10

Vậy x = 10.

b) x2 – 64 = 0

x2 = 64

x2 = 82

x = 8

Vậy x = 8.

Bài 6. Tìm 100;94;-(-5)2;25.

Bài 7. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2).

a) 2;

b) 8;

c) 5;

d) 0,25.

Bài 8. Tính giá trị của biểu thức:

a) M=(19+2536-4981):441324;

b) N=-4116+319-50,04.

Bài 9. So sánh:

a) 23;

b) 3 và 10.

Bài 10. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: P=1-2x-3.

Bài giảng: Bài 11: Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Cô Nguyễn Anh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học