Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)



Với loạt Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 12.

I. Lý thuyết trọng tâm

1. Định nghĩa mặt cầu

- Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R không đổi gọi là mặt cầu tâm O, bán kính R (R > 0), kí hiệu là S(O; R).

Khi đó: S(O; R) = {M | OM = R}.

 Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

- Dây cung là đoạn thẳng nối hai điểm nằm trên mặt cầu

Ví dụ: dây cung CM, MD, CD

- Đường kính là dây cung đi qua tâm mặt cầu. Khi đó độ dài đường kính bằng 2R.

Ví dụ: CD là đường kính của mặt cầu S(O; R) thì CD = 2R. 

2. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và một điểm. Khối cầu

Cho mặt cầu S(O; R) và một điểm A bất kì trong không gian. Nếu:

- Nếu OA = R thì điểm A thuộc mặt cầu S(O; R). Khi đó đoạn OA là bán kính mặt cầu

Nếu OA và OB là hai bán kính sao cho A, O, B thẳng hàng thì đoạn AB là đường kính của mặt cầu

- Nếu OA > R thì điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R)

- Nếu OA < R thì điểm A nằm trong mặt cầu S(O; R)

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

- Định nghĩa khối cầu: Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O; R) cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đó được gọi là khối cầu hoặc hình cầu tâm O, bán kính R.

3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng

Cho mặt cầu S(I; R)và đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của I lên a hay d (I; a) = IH. Nếu:

+) IH > R: a không cắt mặt cầu hay mặt cầu S(I; R)và đường thẳng a không có điểm chung.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) IH = R: a với mặt cầu S(I; R)có một điểm chung duy nhất là H. Ta nói a là một tiếp tuyến của mặt cầu S(I; R)và H là tiếp điểm.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

- Điều kiện cần và đủ để đường thẳng a tiếp xúc với mặt cầu S(I; R) tại điểm H là a vuông góc với bán kính OH tại điểm H đó.  

+) IH < R: a cắt mặt cầu S(I; R) tại hai điểm A, B phân biệt.

Nhận xét: Tam giác IAB cân tại I, H là trung điểm của đoạn AB và Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

 

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) Đặc biệt: IH = 0: a đi qua tâm I của mặt cầu. Khi đó I ≡ H .

- Định lí: Nếu điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) thì qua A có vô số tiếp tuyến với mặt cầu. Khi đó:

a. Độ dài các đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau.

b. Tập hợp các tiếp điểm là một đường tròn nằm trên mặt cầu.

4. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng

Cho mặt cầu S(I; R)và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên (P) hay d(I;(P)) = IH . Nếu

+) IH > R: Mặt cầu S(I; R)và mặt phẳng (P) không có điểm chung

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) IH = R: Mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu S (I; R). Ta nói mặt phẳng (P) là mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu và H là tiếp điểm

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

- Điều kiện để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu S(I; R)là: (P) vuông góc với bán kính IH tại điểm H. 

+) IH < R: Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo thiết diện là đường tròn có tâm  và bán kính:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) Đặc biệt: IH = 0 thì mặt phẳng (P) đi qua tâm I của mặt cầu, mặt phẳng đó gọi là mặt phẳng kính. Giao tuyến của mặt phẳng kính với mặt cầu là đường thẳng có bán kính R, đường tròn đó gọi là đường tròn lớn của mặt cầu.

5. Khái niệm mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp.

- Mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện.

- Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt cầu.

6. Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu

Cho mặt cầu S(I; R).

Diện tích mặt cầu: S = 4πR2

Thể tích khối cầu:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Chú ý: 

- Diện tích S của mặt cầu bán kính R bằng bốn lần diện tích hình tròn lớn của mặt cầu đó. 

- Thể tích V của khối cầu bán kính R bằng thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng diện tích mặt cầu và có chiều cao bằng bán kính của khối cầu đó.  

II. Các dạng bài tập và phương pháp giải.

Dạng 1: Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Phương pháp giải: 

- Xác định trục d của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy (d là đường thẳng vuông góc với đáy tại tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy).

- Xác định mặt phẳng trung trực (P) của một cạnh bên (hoặc trục ∆ của đường tròn ngoại tiếp một đa giác của mặt bên).

- Giao điểm I của (P) và d (hoặc của ∆ và d) là tâm mặt cầu ngoại tiếp.

- Kết luận: I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp.

Dạng 1.1: Hình chóp có các điểm cùng nhìn một cạnh của hình chóp dưới một góc vuông.

+) Hình chóp tam giác:

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

A, B cùng nhìn SC dưới một góc vuông

Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là trung điểm I của SC

Bán kính là:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+) Hình chóp tứ giác

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

A, B, D cùng nhìn SC dưới một góc vuông

Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là trung điểm J của SC

Bán kính mặt cầu là:  .

Ví dụ minh họa 

Ví dụ 1: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SC = 2a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Ta có:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

=> BC ⊥ (SAB)

=> BC ⊥ SB

Tương tự: CD ⊥ SD

Lại có: SA ⊥ (ABCD) => SA ⊥ AC

Suy ra: A, B, D cùng nhìn SC dưới một góc vuông.

Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông tại B. Biết SA = 4a, AB = 2a, BC = 4a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Ta có:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

=> BC ⊥ SB

Ta có: SA ⊥ (ABC) => SA ⊥ AC

Suy ra hai điểm A, B cùng nhìn SC dưới một góc vuông. 

Vậy tâm của mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC là trung điểm SC, bán kính Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ta có: AC2 = AB2 + BC2 (Định lý Py – ta – go trong tam giác vuông ABC)

=> AC2 = 20a2

=> Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết) (Định lý Py – ta – go trong tam giác vuông SAC)

Vậy R = 3a.

Dạng 1.2: Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều.

Phương pháp giải: 

Phương pháp tự luận: 

Cho hình chóp có đỉnh là S, gọi O là tâm của đáy. Suy ra SO là trục của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

Trong mặt phẳng xác định bởi SO và một cạnh bên, chẳng hạn như mặt phẳng (SAO) (các hình dưới), ta vẽ đường trung trực của cạnh SA và cắt SO tại I.

Suy ra I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. 

Ta có: 

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Suy ra bán kính làMặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Cụ thể:

- Hình chóp đều S.ABC

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

- Hình chóp S.ABC có SA = SB = SC

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Phương pháp trắc nghiệm: 

Giả sử hình chóp đều có cạnh bên là SA, đường cao SO thì bán kính mặt cầu là:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ minh họa 

Ví dụ 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có AB = a và cạnh bên SA = 2a. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp trên.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi O là tâm tam giác ABC.

Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều nên SO vuông góc với mặt phẳng (ABC).

Suy ra:

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ 4: Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng  . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp. 

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO (ABCD)

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Vậy OS = OA = OB = OC = OD nên O là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD

Vậy thể tích khối cầu cần tìm là:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Dạng 1.3: Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy

Phương pháp giải:

Phương pháp tự luận:

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Cho hình chóp S.A1A2...An có cạnh bên SA (A1A2...An) và đáy A1A2...An nội tiếp được trong đường tròn tâm O. Tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.A1A2...An được xác định như sau:

- Từ tâm O ngoại tiếp của đường tròn đáy, ta vẽ đường thẳng d vuông góc với mp (A1A2...An) tại O.

- Trong mp (d,SA1) ta dựng đường trung trực ∆ của cạnh SA1 , cắt SA1 tại M, cắt d tại I.

Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và bán kính R = IA1 = IA2 = ... = IAn = IS

- Tìm bán kính:

Có MIOA1 là hình chữ nhật

Xét tam giác MA1I vuông tại M có:

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Phương pháp trắc nghiệm:

Gọi h là chiều cao hình chóp và Rd là bán kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy thì bán kính mặt cầu là: Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ minh họa 

Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6a, AC = 8a, SA = 10a. Tìm bán kính của mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi O là trung điểm BC, N là trung điểm SA.

Suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại A.

Dựng trục d của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Trong mặt phẳng (SA, d) vẽ trung trực cạnh SA và cắt d tại I. Khi đó NI là đường trung trực của SA.

Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC 

Bán kính R = IA = IB = IC = IS

Có tứ giác NIOA là hình chữ nhật

Xét tam giác NAI vuông tại N có

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, ABC đều cạnh a, SA = 2a. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi O là trọng tâm tam giác ABC, N là trung điểm SA.

Suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC

Dựng trục d của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Trong mặt phẳng (SA, d) vẽ trung trực cạnh SA cắt d tại I. Khi đó NI là đường trung trực của SA.

Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC và bán kính R = IA = IB =IC = IS

Ta có tứ giác NIOA là hình chữ nhật

Xét tam giác NAI vuông tại N có:

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Dạng 1.4: Hình chóp có mặt bên vuông góc với mặt phẳng đáy

Phương pháp giải:

Gọi h là chiều cao hình chóp và Rb,Rd là bán kính của đường tròn ngoại tiếp mặt bên, mặt đáy và ∂ là độ dài cạnh chung của mặt bên vuông góc với đáy thì bán kính mặt cầu là:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết) 

Ví dụ minh họa 

Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Mặt bên (SAB) ⊥ (ABC) và tam giác SAB đều cạnh bằng 1. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi H, M lần lượt là trung điểm AB, BC.

Do  (SAB) ⊥ (ABC); (SAB) ∩ (ABC) = AB; SH AB (SAB là tam giác đều)

Khi đó SH (ABC).

Có M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (do tam giác ABC vuông tại A)

Dựng d là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (d qua M và song song SH)

Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB và ∆ là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB, ∆ cắt d tại I

Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

Suy ra bán kính R = SI

Xét tam giác SGI có: 

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB đều, O là giao điểm của AC và BD

Tam giác SAB đều nên Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ta có bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy 

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt bên

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Cạnh chung của mặt bên (SAB) và mặt đáy là ∂ = AB = a

Theo công thức ở lý thuyết, vậy bán kính mặt cầu là

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Dạng 2: Mặt cầu nội tiếp khối đa diện

Phương pháp giải: Nếu đặt V là thể tích khối chóp và Stp là tổng diện tích mặt đáy và các mặt bên của chóp thì bán kính r của mặt cầu nội tiếp khối chóp: Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ minh họa 

Ví dụ 1: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính diện tích S của mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi H là trọng tâm tam giác BCD; I là trung điểm CD

Suy ra AH vuông góc (BCD) (do ABCD là tứ diện đều)

Ta có:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Có:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Thể tích tứ diện ABCD là: Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Gọi G là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD ta có:

d(G,(ACD)) = d(G,(ABC)) = d(G,(ABD)) = d(G,(BCD)) = r 

Với r là bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện đều ABCD

Mặt khác: VG.ACD + VG.ABC + VG.ABD + VG.BCD = VABCD

SACD = SABC = SABD = SBCD = Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Suy ra:  VG.ACD = VG.ABC = VG.ABD = VG.BCD

=> 4VG.BCD = VABCD

=> Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

=> Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Vậy diện tích mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD là:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB = 8, BC = 6, SA = 6, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính thể tích khối cầu có tâm thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp S.ABC.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi I và r lần lượt là tâm và bán kính của hình cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp S.ABC

Khi đó: 

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ta có: Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ta tính được: SABC = SSAB = 24;SSBC = SSAC = 30 (do tam giác SBC, và tam giác SAC lần lượt vuông tại B và A, sử dụng định lý Py – ta – go ta tính được các cạnh góc vuông, từ đó tính diện tích).

=> STP = SABC + SSAB + SSBC + SSAC = 108

VậyMặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Thể tích khối cầu cần tính là:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Dạng 3: Mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp hình lăng trụ đứng tam giác, hình hộp chữ nhật, hình lập phương

Phương pháp giải: 

a. Mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đứng tam giác, hình hộp chữ nhật, hình lập phương

+ Phương pháp tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ:

Gọi O1,O2 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp hai đáy lăng trụ 

Suy ra O1,O2 là trục đường tròn ngoại tiếp hai đa giác đáy

Gọi I là trung điểm của O1,O2 => IA = IB = IC = IA' = IB' = IC' (= ID= ID') 

Suy ra trung điểm I của  là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ

Bán kínhMặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

+ Công thức tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a, b, c làMặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

b. Mặt cầu nội tiếp hình lăng trụ đứng tam giác, hình lập phương

- Hình cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a, bán kínhMặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

- Đường cao của hình lăng trụ bằng đường kính của hình cầu nội tiếp.

Ví dụ minh họa 

Ví dụ 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ nội tiếp trong mặt cầu bán kính R = 3. Tam giác ABC cân và có diện tích bằng 2. Diện tích toàn phần của hình hộp đó bằng bao nhiêu?

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)


Lời giải

Ta có ABCD là hình chữ nhật

Suy ra tam giác ABC vuông cân tại B (do giả thiết cân)

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

=> AB = BC = 2

Gọi I là trung điểm của AC, O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.

Khi đó O nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại I.

Xét tam giác ABC:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lại có: OC = R = 3 

Xét tam giác IOC:

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Suy ra chiều cao của khối hộp là 2√7

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: Stp = S2day + Sxq

=> Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có cạnh AD = a, BD = 2a, góc giữa đường chéo AB’ của mặt bên (ABB’A’) với mặt phẳng đáy là 60 độ. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình hộp.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Góc của AB’ và (ABCD)

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Xét tam giác ABD có:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Xét tam giác ABB’ có:

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh là:a,a√3,3a

Suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật là

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật là

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Dạng 4: Bài toán cực trị

Phương pháp giải: Phụ thuộc vào dữ kiện đề cho, áp dụng các công thức liên quan ở phần lý thuyết.

Ví dụ minh họa 

Ví dụ 1: Cho mặt cầu bán kính R = 5cm. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8π cm. Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D ∉ (C)) và tam giác ABC đều. Tìm thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi H là hình chiếu của D trên mặt phẳng (P).

Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC có chu vi bằng cm

Suy ra bán kính đường tròn Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Suy ra cạnh của tam giác ABC bằng 4√3 cm

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)không đổi

Do đó thể tích khối tứ diện ABCD lớn nhất khi d(D,(ABC)) lớn nhất

<=> D và O nằm cùng phía SO với mặt phẳng (P) và D, O, H thẳng hàng

<=> DH = DO + OH 

<=> DH =Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

<=> DH = 8

Khi đó Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi S là điểm thay đổi trên đường thẳng d, H là trực tâm tam giác SBC. Biết rằng khi S thay đổi trên đường thẳng d thì điểm H nằm trên đường (C). Trong số các mặt cầu chứa đường (C), bán kính mặt cầu nhỏ nhất là bao nhiêu?

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Lời giải

Gọi M là trung điểm BC

Suy ra AM⊥BC ;SM⊥BC

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

Vì tam giác ABC đều cạnh a nênMặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

=> Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Suy raMặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Mặt khác H là trực tâm tam giác SBC nên tam giác BMH và tam giác SMC đồng dạng

Suy ra:Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

<=> Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Do đó MH.MS = MG.MA hay Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Nên tam giác MHG và tam giác MAS đồng dạng

Suy ra: HG ⊥ SM

Vì H thuộc (SAM) cố định khi S thay đổi trên d và GH ⊥ SM

Nên (C) là một phần của đường tròn đường kính GM

Do đó trong các mặt cầu chứa (C) mặt cầu có bán kính nhỏ nhất là mặt cầu nhận GM làm đường kính.

Nên bán kính mặt cầuMặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

III. Bài tập áp dụng

Bài 1: Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài với nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh là 4, 2 và 3. Tích bán kính của ba hình cầu trên là bao nhiêu?

A. 12

B. 3

C. 6

D. 9

Bài 2: Trong không gian cho 2 điểm phân biệt A và B. Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua A và B là

A. một đường thẳng

B. một mặt phẳng

C. một đường tròn   

D. một mặt cầu

Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, các cạnh bên tạo với đáy một góc 60 độ. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a√2 , cạnh bên 2a. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện ABCDMNPQ.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Bài 5: Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng a.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Bài 6: Trong các đa diện sau đây, đa diện nào không luôn luôn nội tiếp được trong mặt cầu:

A. Hình chóp tam giác (tứ diện)

B. Hình chóp ngũ giác đều

C. Hình chóp tứ giác

D. Hình hộp chữ nhật

Bài 7: Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính r và điểm A nằm ngoài mặt cầu. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. OA = r

B. OA ≤ r

C. OA < r

D. OA > r

Bài 8: Tìm tập hợp tất cả các điểm M trong không gian luôn nhìn đoạn AB cố định dưới một góc vuông.

A. Mặt nón

B. Mặt trụ

C. Mặt cầu

D. Mặt phẳng

Bài 9: Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn cùng tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác cho trước.

A. Trục đường tròn nội tiếp tam giác đó

B. Trục đường tròn ngoại tiếp tam giác đó

C. Mặt phẳng

D. Mặt phẳng trung trực một cạnh của tam giác đó

Bài 10: Tính thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh bằng 1.

Mặt cầu, hình cầu, khối cầu và cách giải bài tập (hay, chi tiết)

Xem thêm phương pháp giải các dạng bài tập Toán lớp 12 hay, chi tiết khác:




Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học