Chứng minh hai vecto cùng phương, không cùng phương (cực hay)



Bài viết Chứng minh hai vecto cùng phương, không cùng phương với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Chứng minh hai vecto cùng phương, không cùng phương.

Bài giảng: Các dạng bài tập hệ trục tọa độ trong không gian - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)

acùng phương với b (b0 )⇔ a=k b (k∈R)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Bài 1: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho các vecto a=(3;2;5),

b =(3m+2;3;6-n). Tìm m, n để a , b cùng phương,

Lời giải:

Ta có: a=(3;2;5), b=(3m+2;3;6-n).

a , b cùng phương

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Bài 2: Trong không gian hệ trục Oxyz, cho các điểm A (1; 2; 3), B(2; 1; 1), C (0; 2; 4)

a) Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.

b) Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng Oyz sao cho 3 điểm A, B, M thẳng hàng.

Lời giải:

a) Ta có: AB=(1; -1; -2), AC=(-1;0;1)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giảiAB, AC không cùng phương

b) M∈(Oyz)⇒M(0;y;z)

AM =(-1;y-2;z-3), AB=(1; -1; -2)

A, B, M thẳng hàng ⇔ AM, AB cùng phương

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇔y=3;z=5

Vậy M (0; 3; 5)

Bài 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ giác ABCD có A(2; -1; 5), B(5; -5; 7), C(11; -1; 6), D(5; 7; 2) . Tứ giác ABCD là hình gì?

Lời giải:

AB=(3; -4;2)

DC=(6; -8;4)

DC=2 AB hay DC // AB

⇒ Tứ giác ABCD là hình thang có đáy AB và CD

Bài 1: Cho a =(-2;1;3), tìm b cùng phương với a

   A. b=(-4;1;3)   B. b=(-4;2;3)

   C. b=(-4;-2;3)   D. b=(2;-1;-3)

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

b =(2;-1;-3)=- a nên b cùng phương với a

Bài 2: Cho các điểm A(2;4;11), B(3;2;0), C(3;4;7). Chọn câu đúng:

   A. A, B, C thẳng hàng , B ở giữa A và C

   B. A, B, C thẳng hàng, C ở giữa A và B

   C. A, B, C thẳng hàng, A ở giữa C và B

   D. A, B, C không thẳng hàng

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

AB =(1;-2; -11); AC =(1;0; -4) 1/1≠(-4)/(-11)⇒ A, B, C không thẳng hàng

Bài 3: Cho ba điểm A(1;-1;1), B(3;1;2), C(-1;0;3). Xét điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang có 2 cạnh đáy AB, CD và có góc tại D bằng 450. Chọn khẳng định đúng trong bốn khẳng định sau:

   A. D (3; 4; 5)    B. D (5; 6; 6)

   C. D(0;1; 7/2)   D. Không có điểm D như thế

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Gọi D (x; y; z)

AB =(2;2; 1); DC =(-1-x; -y;3-z)

ABCD là hình thang có 2 cạnh đáy AB, CD nên AB // CD

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

AD=(x-1;y+1;z-1); CD=(x+1;y;z-3)

AD=(2z-8;2z-5;z-1); CD=(2z-6;2z-6;z-3)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Theo bài ra, Dˆ =450

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇒2(z2-6z+9)=z2-6z+10

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇒D(1;2;4);D(-3; -2;2)

Bài 4: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba vectơ a(-1;1;0), b(1;1;0), c(1;1;1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

   A. a . c =1

   B. a cùng phương với c

   C. cos⁡( b , c )=2/(√6)

   D. a + b + c = 0

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

a . c=-1.1+1.1+0.1=0

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giảia không cùng phương với c

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

a + b + c=(1;3;2)

Bài 5: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (2; 5; 3), B(3; 7; 4), C(x; y; 6). Giá trị của x, y để 3 điểm A, B, C thẳng hàng là:

   A. x = 5; y = 11    B. x = -5; y = 11

   C. x = -11; y = - 5    D. x = 11, y = 5

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

AB=(1;2;1); AC=(x-2;y-5;3)

A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB; AC cùng phương.

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇔x=5;y=11

Bài 6: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A (2; 1; -3), B (4; 2; -6), C (10; 5; -15). Khẳng định nào dưới đây là đúng?

   A. A, B, C là 3 đỉnh của tam giác

   B. BC =-3BA

   C. AC =-4 AB

   D. CB =3AB

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

AB=(2;1;-3); BC=(6;3; -9); AC=(8;4;-12)

⇒-3 BA=(6;3; -9)= BC

Bài 7: Trong không gian Oxyz, cho hai vecto: a =(1;m;2m-1), b =(m+1; m2+1;4m-2). Với giá trị nào của m thì cos⁡( a ; b ) đạt giá trị lớn nhất?

   A. .m=1/2;

   B. m=1 hoặc m=1/2

   C. m=1

   D. Không tồn tại m thỏa mãn

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

cos⁡(a ; b) đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi góc giữa hai vecto ab là 00, nghĩa là tồn tại một số dương k sao cho a= k b

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Bài 8: Trong không gian Oxyz, ba đỉnh nào dưới đây lập thành ba đỉnh của một tam giác?

   A. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(3; -1; 1)

   B. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(6; -2; 2)

   C. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(9; -10; -5)

   D. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(-3; 8; 7)

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

Ba điểm A, B, C lập thành một tam giác ⇔ AB ; AC không cùng phương

Bài 9: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(2; -3; 4), B(1; y; -1), C(x; 4; 3). Để ba điểm A, B, C thẳng hàng thì tổng giá trị 5x + y là:

   A. 41   B. 40

   C. 42   D. 36

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

AB =(-1;y+3; -5); AC =(x-2;7; -1)

Ba điểm A, B, C thẳng hàng ⇔ AB ; AC cùng phương

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇔x=9/5;y=33

⇒5x+y=9+33=42

Bài 10: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm M(2;-3;5), N(4;7;-9), P(3;2;1), Q(1;-8;12). Bộ 3 điểm nào sau đây thẳng hàng ?

   A. M, N, Q   B. M, N , P

   C. M, P, Q    D. N, P, Q

Lời giải:

Đáp án : A


phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian.jsp


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học