150 bài tập trắc nghiệm Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng có lời giải (cơ bản - phần 4)
Với 150 bài tập trắc nghiệm Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng (cơ bản - phần 4) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập trắc nghiệm Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng (cơ bản - phần 4).
Bài 121: Tính các tích phân sau :
a)I = x.sinx.dx
A. -1 B. 0 C. 1 D. 2
b) I = x.ln(x + 1)dx .
A. B. C. D.
Lời giải:
a/ Đặt ta có .
Do đó I = x.sinx.dx = (-x.cosx) + cosxdx = 0 + sinx = 1
Đáp án: C
b) Đặt ta có
I = x.ln(x + 1)dx
=
=
Đáp án: D
Bài 122: Tính các tích phân sau : I = (2x + 3).sin4x.dx .
A. I = - B. I = + C. I = + D. I = + 3 .
Lời giải:
I = (2x + 3).sin4x.dx
Đặt ta có
⇒ I = (- (2x + 3)cos4x) + cos4x.dx = (- (2x + 3)cos4x + . .sin4x) = +
Đáp án: C
Bài 123: Tính các tích phân sau I = x.cosx.dx
A. I = + 1 B. I = 1 - C. I = D. I = - 1
Lời giải:
Đặt
⇒ I = x.sinx - sinxdx = + cosx = - 1.
Đáp án: D
Bài 124: Tính các tích phân sau :
a) Tính tích phân I = sin2x.cos2xdx
A. I = B. I = C. I = D. I =
b) Tính tích phân I = sin2x.cos3xdx .
A. I = B. I = C. I = D. I = - .
Lời giải:
a/ta có
I = sin2x.cos2xdx = sin22x = (1 - cos4x)dx = (x - sin4x) =
Đáp án: C
b.Ta có.
I = sin2x.cos3xdx = sin2x.cos2x.cosxdx
Đặt t = sinx ⇒ dt = cosxdx ; Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0; x = ⇒ t = 1
Do đó I = t2(1 - t)2dt = =
Đáp án: B
Bài 125: Tính các tích phân sau:
a/ I = sin2x.sin3xdx
A. 1/2 B. 2/3 C. 3/4 D. 4/5
b/ I = cos42xdx
A. + 1 B. C. - 8 D. - 6
Lời giải:
a) Ta có: I = (cosx - cos5x)dx = (sinx - sin5x) = .
Đáp án: D
b) Ta có: cos42x = (1 + 2cos4x + cos24x) = (3 + 4cos4x + cos8x)
Nên I = (3 + 4cos4x + cos8x)dx = (3x + sin4x + sin8x) =
Đáp án: B
Bài 126: Tính tích phân sau: I =
A. 1 + ln2 + ln
B. 1 + ln3 - ln
C. 1 + ln3 + ln
D. 1 + ln3 + ln
Lời giải:
Ta có:
=
Suy ra I = = 1 + ln3 + ln
Đáp án: C
Bài 127: Tính J =
A. ln8 - ln5 B. ln8 + ln5 + 5/6 C. ln8 + 2ln5 - 3 D. Đáp án khác
Lời giải:
Ta có: x3 - 3x + 2 = (x - 1)2(x + 2)
2x + 3 = a(x - 1)2 + b(x + 2)(x - 1) + c(x + 2)
⇔ 2x + 3 =(a + b)x2 + (c - 2a + b)x + a - 2b + 2c
Đáp án: D
Bài 128: Tính
A. 1 B. 3/4 C. 14/5 D. 12/5
Lời giải:
Đặt t = ⇔ t3 = 2x + 2 ⇔ x = ⇒ dx = t2dt
Đổi cận : x = - ⇒ t = 1; x = 3 ⇒ t = 2 .
Ta có : I = .
Đáp án: D
Bài 129: Cho hình phẳng (D) giới hạn bởi các đường y = (x - 2)2 và y = 4 . Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (D) khi nó quay xung quanh trục Oy
A. B. C. D.
Lời giải:
D quay xung quanh trục Oy:
Ta có: y = (x - 2)2 ⇔ x - 2 = √y ⇔ x = 2 √y
V = = đvtt
Đáp án: D
Bài 130: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x3, y = 4x là:
A. 8 B. 9 C. 12 D. 13
Lời giải:
Ta có x3 = 4x ⇔ x = -2 ν x = 0 ν x = 2
⇒ S = = 8
Vậy S = 8 (đvdt).
Đáp án: A
Bài 131: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3, trục hoành và hai đường thẳng x = 1 , x = 3 là
A. 19 B. 18 C. 20 D. 21
Lời giải:
Ta có x3 ≥ 0 trên đoạn [1;3] nên S = |x3|dx = x3dx = = 20
Đáp án: C
Bài 132: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi :
a) Đồ thị hàm số y = x3 , trục hoành và hai đường thẳng x = -2, x = 2
A. 6 B. 7 C. 8 D.9
b) Đồ thị hàm số y = x + x-1 , trục hoành , đường thẳng x = 1 và x = 2
A. 1 - ln 2 B. 2-ln3 C. 1,5 - ln2 D. 1 - ln3
b/ Ta có: S = = 2 + ln2 - - ln1 = - ln2
Lời giải:
a/ Ta có trên [-2;0], x3 ≤ 0 . Trên [0; 2], x3 ≥ 0
S = |x3|dx = (-x3)dx + x3dx =
= − .(-16) + .16 = 8 ( ĐVDT)
Đáp án: C
b/ Ta có: S = = 2 + ln2 - - ln1 = - ln2
Đáp án: C
Bài 133: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi :
a) Đồ thị hàm số y = ex +1 , trục hoành , đường thẳng x = 0 và đường thẳng x = 1
A. e B. 2+e C. e-1 D. 2e+1
b) Đồ thị hàm số y = x3 - 4x , trục hoành , đường thẳng x = 2 và đường thẳng x = 4
A. 18 B. 24 C. 32 D.36
Lời giải:
a/ Ta có: S = (ex + 1)dx = (ex + x) = e + 1 - 1 = e
Đáp án: A
b/Ta có: S = (x3 - 4x)dx = ( - 2x2) = 36 (ĐVDT)
Đáp án: D
Bài 134: Tính diện tích hình phẳng D giới hạn bởi các đường:
y = x3 - 4x, x = -3, x = 1, y = 0
A. 10 B. 11 C. 12 D. 24
Lời giải:
Ta có diện tích cần tính là: SD = |x3 - 4x|dx.
Mà x3 - 4x = 0 ⇔ x = 0, x = 2 nên ta có bảng xét dấu
Do vậy SD = (-x3 + 4x)dx + (x3 - 4x)dx + (-x3 + 4x)dx
= = 12 (đvdt)
Đáp án: C
Bài 135: Tính diện tích hình phẳng D giới hạn bởi các đường:
y = sin2x.cosx, x = 0, x = π , y = 0
A. 1 B. 2/3 C. 2 D. Đáp án khác
Lời giải:
Diện tích cần tính là:
SD = |sin2x.cosx|dx = sin2x.cosx.dx - sin2x.cosx.dx
= sin3x - sin3x = (đvdt) .
Đáp án: B
Bài 136: Tính diện tích hình phẳng D giới hạn bởi các đường: y = x.(ex - 1), x = -1, x = 2 và trục Ox .
A. e2 + - B. e2 - - C. e2 + + D. e2 + -
Lời giải:
Diện tích cần tính là: SD = |x(ex - 1)|dx
Vì x.(ex - 1) ≥ 0 ∀x ∈ [-1;2] nên ta có
SD = x(ex - 1)dx = (x.ex - x)dx = (x.ex - ex - x2)
= 2.e2 - e2 - 2 - (-e-1 - e-1 - ) = e2 + - (đvdt).
Đáp án: A
Bài 137: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi Đồ thị hàm số y = x3 - x; y = x - x2.
A. 12/9 B. 37/12 C. 32/7 D. 25/8
Lời giải:
Đặt f1(x) = x3 - x, f2(x) = x - x2
Ta có f1(x) - f2(x) = 0 ⇔ x3 + x2 - 2x = 0 có 3 nghiệm x = -2; x = 0 ; x = 1
Vậy : Diện tích hình phẳng đã cho là :
S = |x3 + x2 - 2x|dx = | (x3 + x2 - 2x)dx| + | (x3 + x2 - 2x)dx| =
Đáp án: B
Bài 138:
a.Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = √x , trục hoành và hai đường thẳng x = 1 , x = 4 là
A. 4 B. C. D.
b. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số I = , trục hoành và hai đường thẳng x = 1 , x = 8 là
A. B. C. D.
Lời giải:
a.Ta có √x ≥ 0 trên đoạn [1;4] nên S = |√x|dx = √xdx = =
Đáp án: D
b.Ta có ≥ 0 trên đoạn [1;8] nên S = | |dx = dx = =
Đáp án: B
Bài 139: Cho hình phẳng (D) giới hạn bởi các đường y = (x - 2)2 và y = 4 . Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (D) khi nó quay xung quanh trục Ox
A. B. C. D.
Lời giải:
D quay xung quanh trục Ox:
V = π [42 - (x - 2)4]dx
V = 64π - π (X - 2)4dx
V = 64π - =
Đáp án: D
Bài 140: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sinx , trục hoành và hai đường thẳng x = π , x = là
A. 1 B. C. 2 D.
Lời giải:
Ta có sinx ≤ 0 trên đoạn [π; ] nên
S = |sinx|dx = - sinxdx = cosx = 1
Đáp án: A
Bài 141: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = tanx , trục hoành và hai đường thẳng x = , x = là
A. ln B. ln C. -ln D. -ln
Lời giải:
Ta có tanx ≥ 0 trên đoạn [ ; ] nên
S = |tanx|dx = tanxdx = -ln(cos) = -ln
Đáp án: D
Bài 142: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e2x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0 , x = 3 là
A. + B. - C. + D. -
Lời giải:
Ta có e2x ≥ 0 trên đoạn [0;3] nên
S = |e2x|dx = e2xdx = e2x = -
Đáp án: B
Bài 143: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 , trục hoành và hai đường thẳng x = 1 , x = 4 là
A. B. C. D.
Lời giải:
Ta có x3 - 3x2 = 0 ⇔ x = 3 ∈ [1;4]
Khi đó diện tích hình phẳng là
S = |x3 - 3x2|dx = | (x3 - 3x2)dx| + | (x3 - 3x2)dx|
= =
Đáp án: B
Bài 144: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x4 - 3x2 - 4, trục hoành và hai đường thẳng x = 0 , x = 3 là
A. B. C. D.
Lời giải:
Ta có x4 - 3x2 - 4 = 0 ⇔ x = 2 ∈ [0;3]
Khi đó diện tích hình phẳng là
S = |x4 - 3x2 - 4|dx = | (x4 - 3x2 - 4)dx| + | (x4 - 3x2 - 4)dx|
=
Đáp án: C
Bài 145: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục hoành và đường thẳng x = 2 là
A. 3 + 2.ln2 B. 3 - ln2 C. 3 - 2.ln2 D. 3 + ln2
Lời giải:
Ta có x + 1 = 0 ⇔ x = -1 nên
S = = |(x - ln|x + 2|) | = 3 - 2.ln2
Đáp án: C
Bài 146: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol y = 2 - x2 và đường thẳng y = -x là
A. B. C. 3 D.
Lời giải:
Ta có 2 - x2 = -x ⇔ và 2 - x2 ≥ -x , ∀x ∈ [-1;2]
Nên S = (2 + x - x2)dx = (2x + - ) =
Đáp án: D
Bài 147:
a/ Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos2x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0; x = là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
b/. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = √x và y = là
A. B. C. D.
Lời giải:
a/ Ta có cos2x = 0 ⇔ x = ∈ [0; ]
Nên S = |cos2x|dx = = 1
Đáp án: B
b/ Ta có √x = ⇔
Nên S = |√x - |dx = | (√x - )dx| = =
Đáp án: A
Bài 148:
a/Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = -x2 + 4 , đường thẳng x = 3 , trục tung và trục hoành là
A. B. C. D.
b/ . Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol y = 2 - x2 và đường thẳng y = -x là
A. B. C. 3 D.
Lời giải:
a.Xét pt -x2 + 4 = 0 trên đoạn [0;3] có nghiệm x = 2
Suy ra S = |-x2 + 4|dx + |-x2 + 4|dx =
Đáp án: D
Ta có 2 - x2 = -x ⇔ và 2 - x2 ≥ -x , ∀x ∈ [-1;2]
Nên S = (2 + x - x2)dx = (2x + - ) =
Đáp án: A
Bài 148: Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 1 , biết thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0≤x≤1) là một đường tròn có độ dài bán kính R = x .
A. + 1 B. C. - 1 D. + 3
Lời giải:
Ta có diện tích thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng (P) là:
S(x) = πR2 = πx2(x + 1) = π(x3 + x2)
Nên thể tích cần tính là: V = π (x3 + x2)dx = π( + ) = (đvtt).
Đáp án: B
Bài 149:
a/ Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x - x2 , trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox .
A. V = B. V = C. V = D. V = .
b/ Tính thể tích V của hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 4 - x2, y = x2 + 2 quay quanh trục Ox .
A. V = 14π . B. V = 15π . C. V = 16π . D. V = 17π .
Lời giải:
a/ Phương trình HĐGĐ 2x - x2 = 0 ⇒
⇒ V = π (2x - x2)2dx = π (4x2 - 4x3 + x4)dx = = .
Đáp án: D
b. Phương trình hoành độ giao điểm của các đồ thị hàm số:
4 - x2 = x2 + 2 ⇒
Thể tích cần tìm: V = π [(4 - x2)2 - (x2 + 2)2]dx = 12π (1 - x2)2dx = 16π .
Đáp án: C
Bài 150: Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 + 1 và y = 4x - 2 . Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng (H) quanh trục Ox .
A. V = B. V = C. V = D. V = .
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm:
x2 + 1 = 4x - 2 ⇔ x2 - 4x + 3 ⇔
V = π ((4x - 2)2 - (x2 + 1)2)dx = .
Đáp án: C
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều