Giải Toán 9 trang 5 Tập 2 Kết nối tri thức
Với Giải Toán 9 trang 5 Tập 2 trong Bài 18: Hàm số y = ax^2 (a khác 0) Toán 9 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 5.
HĐ1 trang 5 Toán 9 Tập 2: Khi thả một vật rơi tự do và bỏ qua sức cản của không khí, quãng đường chuyển động s (mét) của vật được cho bằng công thức s = 4,9t2, trong đó t là thời gian chuyển động của vật (giây).
a) Hoàn thành bảng sau vào vở:
b) Giả sử một vật rơi tự do từ độ cao 19,6 m so với mặt đất. Hỏi sau bao lâu vật chạm đất?
Lời giải:
a) Thay t = 0 vào công thức s = 4,9t2, ta được: s = 4,9 . 02 = 0.
Thay t = 1 vào công thức s = 4,9t2, ta được: s = 4,9 . 12 = 4,9.
Thay t = 2 vào công thức s = 4,9t2, ta được: s = 4,9 . 22 = 19,6.
Ta hoàn thành được bảng như sau:
t (giây) |
0 |
1 |
2 |
s (m) |
0 |
4,9 |
19,6 |
b) Vật rơi tự do từ độ cao 19,6 mét so với mặt đất tức là quãng đường chuyển động của vật là s = 19,6 (m).
Từ bảng kết quả câu a, ta thấy khi t = 2 (giây) thì s = 19,6 (mét).
Vậy nếu một vật rơi tự do từ độ cao 19,6 m so với mặt đất thì sau 2 giây vật sẽ chạm đất.
HĐ2 trang 5 Toán 9 Tập 2:
a) Viết công thức tính diện tích S của hình tròn bán kính r.
b) Hoàn thành bảng sau vào vở (lấy π = 3,14 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
Lời giải:
a) Công thức tính diện tích S của hình tròn bán kính r là:
S = πr2 (đơn vị diện tích).
b) Thay r = 1 và π = 3,14 vào công thức S = πr2, ta được: S = 3,14 . 12 = 3,14.
Thay r = 2 và π = 3,14 vào công thức S = πr2, ta được: S = 3,14 . 22 = 12,56.
Thay r = 3 và π = 3,14 vào công thức S = πr2, ta được: S = 3,14 . 32 = 28,26.
Thay r = 4 và π = 3,14 vào công thức S = πr2, ta được: S = 3,14 . 42 = 50,24.
Ta hoàn thành được bảng như sau:
r (cm) |
1 |
2 |
3 |
4 |
S (cm2) |
3,14 |
12,56 |
28,26 |
50,24 |
Luyện tập 1 trang 5 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số Hoàn thành bảng giá trị sau vào vở:
Lời giải:
Thay lần lượt các giá trị x = –3; x = –2; …; x = 3 vào hàm số ta được bảng giá trị:
x |
–3 |
–2 |
–1 |
0 |
1 |
2 |
3 |
–6 |
0 |
–6 |
Vận dụng 1 trang 5 Toán 9 Tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh a (cm) và chiều cao 15 cm.
a) Viết công thức tính thể tích V của hình chóp theo a và tính giá trị của V khi a = 5 cm.
b) Nếu độ dài cạnh đáy tăng lên hai lần thì thể tích của hình chóp thay đổi thế nào?
Lời giải:
a) Thể tích của hình chóp tứ giác đều đó là: V = .a2.15 = 5a2 (cm3).
Vậy công thức tính thể tích V của hình chóp theo a là: V = 5a2 (cm3).
Khi a = 5, thay vào công thức V = 5a2, ta được:
V = 5 . 52 = 125 (cm3).
b) Nếu độ dài cạnh đáy tăng lên hai lần thì độ dài cạnh đáy lúc này là 2a.
Khi đó, thể tích của hình chóp tứ giác đều này là:
V' = .(2a)2.15 = 20a2 = 4V (cm3).
Vậy nếu độ dài cạnh đáy tăng lên hai lần thì thể tích của hình chóp tăng lên 4 lần.
Lời giải bài tập Toán 9 Bài 18: Hàm số y = ax^2 (a khác 0) hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Toán 9 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 9 Kết nối tri thức
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT