Giải Toán 9 trang 21 Tập 1 Kết nối tri thức

Với Giải Toán 9 trang 21 Tập 1 trong Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Toán 9 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 21.

Mở đầu trang 21 Toán 9 Tập 2: Một vật có khối lượng 124 g và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng 1 cm3 đồng nặng 8,9 g và 1 cm3 kẽm nặng 7 g.

Lời giải:

Sau bài học này ta giải quyết được bài toán như sau:

Gọi x là số gam đồng, y là số gam kẽm cần tính (x > 0, y > 0).

Vật có khối lượng 124 g nên ta có x + y = 124.   (1)

Vì 1 cm3 đồng nặng 8,9 g nên 1 g đồng có thể tích 18,9=1089   cm3.

Vì 1 cm3 kẽm nặng 7 g nên 1 g kẽm có thể tích 17  cm3.

Thể tích của x (g) đồng là 1089x  cm3.

Thể tích của y (g) kẽm là 17y   cm3.

Vật có thể tích 15 cm3 nên ta có 1089x+17y=15.    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình x+y=1241089x+17y=15.

Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 7, ta được: x+y=1247089x+y=105.

Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được

x+y7089x+y=19 hay 1989x=19, suy ra x = 89 (thỏa mãn điều kiện).

Thế x = 89 vào phương trình thứ nhất của hệ ban đầu, ta có

89 + y = 124, suy ra y = 35 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy trong vật đó có 89 g đồng và 35 g kẽm.

HĐ1 trang 21 Toán 9 Tập 1: Xét bài toán ở tình huống mở đầu. Gọi x là số gam đồng, y là số gam kẽm cần tính. Biểu thị khối lượng của vật qua x và y.

Lời giải:

Gọi x là số gam đồng, y là số gam kẽm cần tính (x > 0, y > 0).

Vật có khối lượng 124 g nên ta có x + y = 124.

Vậy biểu thức biểu thị khối lượng của vật qua x và y là: x + y = 124.

HĐ2 trang 21 Toán 9 Tập 1: Xét bài toán ở tình huống mở đầu. Gọi x là số gam đồng, y là số gam kẽm cần tính. Biểu thị thể tích của vật qua x và y.

Lời giải:

Gọi x là số gam đồng, y là số gam kẽm cần tính (x > 0, y > 0).

Vì 1 cm3 đồng nặng 8,9 g nên 1 g đồng có thể tích 18,9=1089   cm3.

Vì 1 cm3 kẽm nặng 7 g nên 1 g kẽm có thể tích 17  cm3.

Thể tích của x (g) đồng là 1089x  cm3.

Thể tích của y (g) kẽm là 17y   cm3.

Vật có thể tích 15 cm3 nên ta có 1089x+17y=15.

Vậy biểu thức biểu thị thể tích của vật qua x và y là 1089x+17y=15.

HĐ3 trang 21 Toán 9 Tập 1: Giải hệ gồm hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y nhận được ở HĐ1 và HĐ2. Từ đó trả lời câu hỏi ở tình huống mở đầu.

Lời giải:

Từ HĐ1 và HĐ2 ta có hệ phương trình x+y=1241089x+17y=15.

Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 7, ta được: x+y=1247089x+y=105.

Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được

x+y7089x+y=19 hay 1989x=19, suy ra x = 89 (thỏa mãn điều kiện).

Thế x = 89 vào phương trình thứ nhất của hệ ban đầu, ta có

89 + y = 124, suy ra y = 35 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy trong vật đó có 89 g đồng và 35 g kẽm.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Kết nối tri thức khác