Giải Toán 9 trang 22 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Với Giải Toán 9 trang 22 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 1 Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 22.
Bài 1 trang 22 Toán 9 Tập 1: Tất cả các nghiệm của phương trình (x + 3)(2x – 6) = 0 là
A. x = –3.
B. x = 3.
C. x = 3 và x = –3.
D. x = 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có (x + 3)(2x – 6) = 0
x + 3 = 0 hoặc 2x – 6 = 0
x = –3 hoặc x = 3.
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là x = 3 và x = –3.
Bài 2 trang 22 Toán 9 Tập 1: Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ≠ 4.
B. x ≠ 3.
C. x ≠ 4 và x ≠ 3.
D. x = 4 và x = 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Điều kiện xác định của phương trình là x – 4 ≠ 0 và x – 3 ≠ 0.
Suy ra x ≠ 4 và x ≠ 3.
Vậy điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 4 và x ≠ 3.
Bài 3 trang 22 Toán 9 Tập 1: Nghiệm của phương trình là
A. x = 2.
B. x = −3.
C. x = 4
D. x = −2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Điều kiện xác định: x + 3 ≠ 0 và x – 4 ≠ 0 nên x ≠ –3 và x ≠ 4.
(x + 2)(x + 3) – (x + 3)(x – 4) = 30
(x + 3)(x + 2 – x + 4) = 30
(x + 3).6 = 30
x + 3 = 5
x = 2 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.
Bài 4 trang 22 Toán 9 Tập 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 5x – y = 3.
B. .
C. .
D. 0x + 0y = 12.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
0x – 0y = 12 không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn vì a = 0 và b = 0.
Bài 5 trang 22 Toán 9 Tập 1: Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2
A. vuông góc với trục tung.
B. vuông góc với trục hoành.
C. đi qua gốc tọa độ.
D. đi qua điểm A(1; 1).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
• Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2 không vuông góc với trục tung và cũng không vuông góc với trục hoành.
• Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2 không đi qua gốc tọa độ vì 3 . 0 – 0 = 0 ≠ 2.
• Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2 đi qua điểm A(1; 1) vì 3 . 1 – 1 = 2.
Vậy đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2 đi qua điểm A(1; 1).
Bài 6 trang 22 Toán 9 Tập 1: Cặp số (–2; –3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
• Cặp số (–2; –3) không phải là nghiệm của hệ phương trình ở phương án A, vì
• Cặp số (–2; –3) không phải là nghiệm của hệ phương trình ở phương án B, vì
• Cặp số (–2; –3) là nghiệm của hệ phương trình ở phương án C, vì
• Cặp số (–2; –3) không phải là nghiệm của hệ phương trình ở phương án D, vì
Bài 7 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (1; 2).
b)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là .
c)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
d) Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 3, ta được:
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 0x = 0. Phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ ℝ.
Ta có 3x – 2y = 10, suy ra .
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. Các nghiệm của hệ được viết như sau
Bài 8 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:
a) (5x + 2)(2x – 7) = 0;
b) ;
c) y2 – 5y + 2(y – 5) = 0;
d) 9x2 – 1 = (3x – 1)(2x + 7).
Lời giải:
a) Ta có: (5x + 2)(2x – 7) = 0
5x + 2 = 0 hoặc 2x – 7 = 0
hoặc .
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là và
b) Ta có:
hoặc
hoặc
x = –10 hoặc x = –2.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = –10 và x = –2.
c) Ta có: y2 – 5y + 2(y – 5) = 0
y(y – 5) + 2(y – 5) = 0
(y – 5)(y + 2) = 0
y – 5 = 0 hoặc y + 2 = 0
y = 5 hoặc y = –2.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là y = 5 và y = –2.
d) Ta có: 9x2 – 1 = (3x – 1)(2x + 7)
(3x – 1)(3x + 1) = (3x – 1)(2x + 7)
(3x – 1)(3x + 1) – (3x – 1)(2x + 7) = 0
(3x – 1)(3x + 1 – 2x – 7) = 0
(3x – 1)(x – 6) = 0
3x – 1 = 0 hoặc x – 6 = 0
hoặc x = 6.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là và x = 6.
Bài 9 trang 22 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a) Điều kiện xác định: x ≠ –2; x ≠ 1.
Ta có:
5(x – 1) + 3(x + 2) = 3x + 4
5x – 5 + 3x + 6 = 3x + 4
8x + 1 = 3x + 4
5x = 3
(thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là .
b) Điều kiện xác định: x ≠ 0; .
Ta có:
4x – 3 = 5(2x – 3)
4x – 3 = 10x – 15
10x – 4x = 15 – 3
6x = 12
x = 2 (thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.
c) Điều kiện xác định: x ≠ 3; x ≠ –3.
Ta có:
2(x + 3) + 3(x – 3) = 3x – 5
2x + 6 + 3x – 9 = 3x – 5
5x – 3 = 3x – 5
2x = –2
x = –1 (thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = –1.
d) Điều kiện xác định: x ≠ –1; x ≠ 1.
Ta có:
(x – 1)2 – (x + 1)2 = 8
(x – 1 + x + 1)(x – 1 – x – 1) = 8
2x . (–2) = 8
x = –2 (thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = –2.
Lời giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 1 hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Toán 9 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 9 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST