Giải Toán 9 trang 81 Tập 1 Cánh diều
Với Giải Toán 9 trang 81 Tập 1 trong Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Toán lớp 9 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 81.
Bài 1 trang 81 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 4 cm, BC = 6 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Lời giải:
Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lý Pythagore, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Suy ra AB2 = BC2 – AC2 = 62 – 42 = 20.
Do đó AB = (cm).
Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:
Vậy các tỉ số lượng giác của góc B là ; ; ; .
Bài 2 trang 81 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2 cm, AC = 3 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc C.
Lời giải:
Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lý Pythagore, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 22 + 32 = 13.
Suy ra BC = cm.
Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:
Vậy các tỉ số lượng giác của góc C là ; ; ; .
Bài 3 trang 81 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác MNP có MN = 5 cm, MP = 12 cm, NP = 13 cm. Chứng minh tam giác MNP vuông tại M. Từ đó, tính các tỉ số lượng giác của góc N.
Lời giải:
Xét ∆MNP, ta có: NP2 = 132 = 169 và MN2 + MP2 = 52 + 122 = 169.
Suy ra NP2 = MN2 + MP2.
Do đó ∆MNP vuông tại M (định lí Pythagore đảo).
Khi đó:
Bài 4 trang 81 Toán 9 Tập 1: Mỗi tỉ số lượng giác sau đây bằng tỉ số lượng giác nào của góc 63°? Vì sao?
a) sin27°;
b) cos27°;
c) tan27°;
d) cot27°.
Lời giải:
Vì 27° và 63° là hai góc phụ nhau nên ta có:
a) sin27° = cos63°;
b) cos27° = sin63°;
c) tan27° = cot63°;
d) cot27° = tan63°.
Bài 5 trang 81 Toán 9 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):
a) 41°;
b) 28°35’;
c) 70°27’46’’.
Lời giải:
b)
c)
Bài 6 trang 81 Toán 9 Tập 1: Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giác trị biểu thức:
A = sin 25° + cos 25° – sin 65° – cos 65°.
Lời giải:
Vì 25° và 65° là hai góc phụ nhau nên ta có sin25° = cos65° và sin65° = cos25°.
Do đó:
A = sin 25° + cos 25° – sin 65° – cos 65°
= cos 65° + cos 25° – cos 25° – cos 65°
= (cos 65° – cos 65°) + (cos 25° – cos 25°)
= 0.
Bài 7 trang 81 Toán 9 Tập 1: Cho góc nhọn α. Biết rằng, tam giác ABC vuông tại A sao cho
a) Biểu diễn các tỉ số lượng giác của góc nhọn α theo AB, BC, CA.
b) Chứng minh:
Từ đó, tính giá trị biểu thức: S = sin2 35° + cos2 35°; T = tan 61° . cot 61°.
Lời giải:
a) Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:
sin = sinB = ; cos = cosB = ;
tan = tanB = ; cot = cotB = .
b) Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:
⦁ BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore);
⦁
⦁ ;
⦁ ;
⦁ cot.tan = = 1.
Ta có: S = sin2 35° + cos2 35° = 1; T = tan 61° . cot 61° = 1.
Bài 8 trang 81 Toán 9 Tập 1: Hình 10 mô tả tia nắng mặt trời dọc theo AB tạo với phương nằm ngang trên mặt đất một góc Sử dụng máy tính cầm tay, tính số đo góc α (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ) biết AH = 2 m, BH = 5 m.
Lời giải:
Xét ∆ABH vuông tại H, ta có tan = tanB = = .
Suy ra α ≈ 22°.
Lời giải bài tập Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Toán 9 Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Toán 9 Bài 1: Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Toán 9 Bài 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Toán 9 Cánh diều
- Giải SBT Toán 9 Cánh diều
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều