15 Bài tập Phép nhân đa thức một biến (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 7
Với 15 bài tập trắc nghiệm Phép nhân đa thức một biến Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
Câu 1. Với a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ; kết quả của phép tính axm. bxn bằng:
A. abxm + n;
B. abxm - n;
C. (a – b)xm;
D. (a + b)xm;
Câu 2. Tính 2x3. 5x4 ta thu được kết quả là:
A. 10x4;
B. 10x3;
C. 10x7;
D. 10x12.
Câu 3. Tính –4xm. 3xn + 1 (với m, n ∈ ℕ)ta thu được kết quả là:
A. –12xm + n + 1;
B. 12xm + n + 1;
C. 12xm.(n + 1);
D. –12xm.(n + 1).
Câu 4. Tích 2x(x + 1) có kết quả bằng:
A. 2x2 + 2x;
B. 2x2 – 2x;
C. 2x + 2;
D. 2x2 – 2.
Câu 5. Chọn câu đúng.
A. (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1;
B. (x – 1)(x + 1) = 1 – x2;
C. (x + 1)(x – 1) = x2 + 1;
D. (x2 + x + 1)(x – 1) = 1 – x2.
Câu 6. Tìm hệ số cao nhất của đa thức P(x) = (2x – 1)(3x2 – 7x + 5).
A. –5;
B. 17;
C. –17;
D. 6.
Câu 7. Rút gọn và tính giá trị của biểu thức: P(x) = 5x2 – [4x2 – 3x(x – 2)] với x = 2.
A. P(x) = 4x2 – 6x; P(2) = 2;
B. P(x) = 4x2 + 6x; P(2) = 4;
C. P(x) = 4x2 – 6x; P(2) = 4;
D. P(x) = 4x2 + 6x; P(2) = 4;
Câu 8. Biết 5(2x − 1) − 4(8 − 3x) = 84. Giá trị của x là:
A. x = 4;
B. x = 4,5;
C. x = 5;
D. x = 5,5.
Câu 9. Cho hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 5 đơn vị. Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là:
A. S = x2 + 5x;
B. S = 2(x2 + 5x);
C. S = 2x + 5;
D. S = x2 – 5x.
Câu 10. Cho biểu thức P(x) = x2(x2 + x + 1) – 3x(x – a) + 4. Tìm a sao cho tổng các hệ số của đa thức bằng –2.
A. –1;
B. 1;
C. –2;
D. 2.
Câu 11. Giả sử 3 kích thước của một hình hộp chữ nhật là x; x + 1; x – 1 (cm) với x > 1. Thể tích hình hộp chữ nhật này là:
A. x3 + x (cm3);
B. x3 – x (cm3);
C. x2 + x (cm3);
D. x2 – x (cm3);
Câu 12. Cho hai hình chữ nhật như hình vẽ.
Đa thức theo biến x biểu thị diện tích của phần được tô màu xanh là:
A. 5x2 + 17x + 8 ;
B. 5x2 + 9x + 2 ;
C. 5x2 + 17x – 2 ;
D. 5x2 – 9x – 2 .
Câu 13. Cho B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Chọn kết luận đúng.
A. B ⁝ 10 với mọi m ∈ ℤ;
B. B ⁝ 15 với mọi m ∈ ℤ;
C. B ⁝ 9 với mọi m ∈ℤ;
D. B ⁝ 20 với mọi m ∈ ℤ.
Câu 14. Cho A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11)
Và B = x(2x + 1) – x2(x + 2) + x3 – x + 3.
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. A = B;
B. A = 25B;
C. A = 25B + 1;
D. A = 2B.
Câu 15. Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc ba, lũy thừa bậc hai và lũy thừa bậc nhất trong kết quả của phép nhân (x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1) ta được kết quả:
A. 1;
B. –2;
C. –3;
D. 3.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Toán 7 Cánh diều Bài 5: Phép chia đa thức một biến
Trắc nghiệm Toán 7 Cánh diều Bài 1: Tổng các góc của một tam giác
Trắc nghiệm Toán 7 Cánh diều Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Toán 7 Cánh diều
- Giải SBT Toán 7 Cánh diều
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều