Giải Toán 12 trang 25 Tập 2 Kết nối tri thức

Với Giải Toán 12 trang 25 Tập 2 trong Bài 13: Ứng dụng hình học của tích phân Toán 12 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 25.

Vận dụng 3 trang 25 Toán 12 Tập 2:

a) Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang vuông OABC trong mặt phẳng Oxy với OA = h, AB = R và OC = r, quanh trục Ox (H.4.28).

b) Từ công thức thu được ở phần a, hãy rút ra công thức tính thể tích của khối nón có bán kính đáy bằng R và chiều cao h.

Vận dụng 3 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

a) Chọn hệ trục như hình vẽ.

Khi đó ta có C(0; r), B(h; R). Suy ra BC=h;Rr

Phương trình đường thẳng BC qua C và nhận n=rR;h có dạng:

(r – R)x + h(y − r) = 0 hay y=hr+Rrxh

Thể tích cần tính là:

V=π0hhr+Rrxh2dx=π0hr2+2r.Rrhx+Rrhx2dx

=πr2x+r.Rrh.x2+Rrh2.x330h=πr2h+Rrr2.h+Rr2.h3

=πr2h+Rrhr2h+13R2h23Rrh+13r2h=π13R2h+13Rrh+13r2h

=13πhR2+Rr+r2

b) Khi r = 0 thì khối nón cụt trở thành khối nón có chiều cao h, bán kính đáy là R.

Do đó V=13πR2h

Bài 4.14 trang 25 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích của hình phẳng được tô màu trong Hình 4.29.

Bài 4.14 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

Diện tích cần tính là:

S=045xx2xdx=044xx2dx

=044xx2dx=2x2x3304=323

Bài 4.15 trang 25 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường:

a) y = ex, y = x2 – 1, x = −1, x = 1;

b) y = sinx, y = x, x=π2,x=π;

c) y = 9 – x2, y = 2x2, x=3,x=3;

d) y=x, y = x2, x = 0, x = 1.

Lời giải:

a)

Bài 4.15 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Diện tích cần tính là:

S=11exx2+1dx=11exx2+1dx

=exx33+x11=e+23e1+23=e21e+43

b) Diện tích cần tính là:

S=π2πsinxxdx=π2πxsinxdx

=x22+cosxπ2π=π221π28=3π281

c)

Bài 4.15 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Diện tích cần tính là:

S=339x22x2dx=3393x2dx=3393x2dx

=9xx333=9333+9333=123

d)

Bài 4.15 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Diện tích cần tính là:

S=01xx2dx=01xx2dx=23x32x3301=13

Bài 4.16 trang 25 Toán 12 Tập 2: Các nhà kinh tế sử dụng đường cong Lorenz để minh họa sự phân phối thu nhập trong một quốc gia. Gọi x là đại diện cho phần trăm số gia đình trong một quốc gia và y là phần trăm tổng thu nhập, mô hình y = x sẽ đại diện cho một quốc gia mà các gia đình có thu nhập như nhau. Đường cong Lorenz y = f(x), biểu thị phân phối thu nhập thực tế. Diện tích giữa hai mô hình này, với 0 ≤ x ≤ 100, biểu thị “sự bất bình đẳng về thu nhập” của một quốc gia. Năm 2005, đường con Lorenz của Hoa Kỳ có thể được mô hình hóa bởi hàm số

y = (0,00061x2 + 0,0218x + 1723)2, 0 ≤ x ≤ 100,

trong đó x được tính từ các gia đình nghèo nhất đến giàu có nhất (Theo R.Larson, Brief Calculus: An Applied Approach, 8th edition, Cengage Learning, 2009).

Tìm sự bất bình đẳng thu nhập của Hoa Kỳ vào năm 2005.

Lời giải:

Sự bất bình đẳng thu nhập của Hoa Kỳ vào năm 2005 là:

S=01000,00061x2+0,0218x+17232xdx

=01000,000612x4+4,7524.104x2+17232+2,6596.105x3+2,10206x2+75,1228xxdx

=01000,000612x4+2,6596.105x3+2,10253524x2+74,1228x+17232dx

=01000,000612x4+2,6596.105x3+2,10253524x2+74,1228x+17232dx

=7,442.108.x5+6,649.106.x4+0,70084508.x3+37,0614.x2+17232.x0100

=7,442.108.1005+6,649.106.1004+0,70084508.1003+37,0614.1002+17232.100

= 297945768,2.

Lời giải bài tập Toán 12 Bài 13: Ứng dụng hình học của tích phân hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác