Giải Toán 12 trang 42 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với Giải Toán 12 trang 42 Tập 2 trong Bài 1: Phương trình mặt phẳng Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 42.

Thực hành 7 trang 42 Toán 12 Tập 2:

a) Tính chiều cao của hình chóp O.MNP với tọa độ các đỉnh là O(0; 0; 0), M(2; 1; 2), N(3; 3; 3), P(4; 5; 6).

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (R): 8x + 6y + 70 = 0 và (S): 16x + 12y – 2 = 0.

Lời giải:

Mặt phẳng (MNP) đi qua M(2; 1; 2), N(3; 3; 3), P(4; 5; 6) nên có cặp vectơ chỉ phương MN=1;2;1,MP=2;4;4

Do đó mặt phẳng (MNP) có một vectơ pháp tuyến là

n=12MN,MP=122.41.4;1.21.4;1.42.2=2;1;0

Mặt phẳng (MNP) đi qua M(2; 1; 2) và nhận n=2;1;0 làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là 2(x – 2) – (y – 1) = 0 ⇔ 2x – y – 3 = 0.

Chiều cao của hình chóp chính là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (MNP).

Ta có dO,MNP=322+12=35.

b) Lấy điểm A(1; −13; 0) ∈ (R).

Vì (R) // (S) nên dA,S=dR,S=16+12.132162+122=14220=7110.

Vận dụng 6 trang 42 Toán 12 Tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a2, chiều cao bằng 2a và O là tâm của đáy. Bằng cách thiết lập hệ trục tọa độ Oxyz như Hình 18, tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).

Vận dụng 6 trang 42 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

Vì ABCD là hình vuông cạnh a2 và O là tâm của hình vuông nên ta có:

OA=OB=OC=OD=a.

Khi đó ta có O(0; 0; 0), A(−a; 0; 0), B(0; a; 0), S(0; 0; 2a), C(a; 0; 0).

Mặt phẳng (SAB) đi qua A(−a; 0; 0), B(0; a; 0), S(0; 0; 2a) có phương trình theo đoạn chắn là:

xa+ya+z2a=1 hay −2x + 2y + z = 2a hay −2x + 2y + z – 2a = 0.

Ta có dC,SAB=2a2a22+22+12=4a3.

Vậy dC,SAB=43a

Bài 1 trang 42 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình của mặt phẳng:

a) Đi qua điểm A(2; 0; 0) và nhận n=2;1;1 làm vectơ pháp tuyến;

b) Đi qua điểm B(1; 2; 3) và song song với giá của mỗi vectơ u=1;2;3v=2;0;1;

c) Đi qua ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0) và C(0; 0; 4).

Lời giải:

a) Mặt phẳng qua điểm A(2; 0; 0) và nhận n=2;1;1 làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: 2(x – 2) + y – z = 0 ⇔ 2x + y – z – 4 = 0.

b) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là

n=u,v=2.10.3;3.21.1;1.0+2.2=2;7;4.

Mặt phẳng đi qua điểm B(1; 2; 3) nhận n=2;7;4 làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 2(x – 1) – 7(y – 2) + 4(z – 3) = 0 ⇔ 2x – 7y + 4z = 0.

c) Mặt phẳng đi qua ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0) và C(0; 0; 4) có phương trình theo đoạn chắn là: x1+y2+z4=1 ⇔ 4x + 2y + z – 4 = 0.

Bài 2 trang 42 Toán 12 Tập 2:

a) Lập phương trình của các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Oxz).

b) Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 9; 8) và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ trên.

Lời giải:

a) Mặt phẳng (Oxy) nhận k=0;0;1 làm vectơ pháp tuyến có phương trình là z = 0.

Mặt phẳng (Oyz) nhận i=1;0;0  làm vectơ pháp tuyến có phương trình là x = 0.

Mặt phẳng (Oxz) nhận j=0;1;0 làm vectơ pháp tuyến có phương trình là y = 0.

b) Mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 9; 8) và song song với mặt phẳng (Oxy) nhận k=0;0;1 làm vectơ pháp tuyến có phương trình là z – 8 = 0.

Mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 9; 8) và song song với mặt phẳng (Oyz) nhận i=1;0;0 làm vectơ pháp tuyến có phương trình là x + 1 = 0.

Mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 9; 8) và song song với mặt phẳng (Oxz) nhận j=0;1;0 làm vectơ pháp tuyến có phương trình là y – 9 = 0.

Bài 3 trang 42 Toán 12 Tập 2: Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(4; 0; 2), B(0; 5; 1), C(4; −1; 3), D(3; −1; 5).

a) Hãy viết phương trình của các mặt phẳng (ABC) và (ABD).

b) Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua cạnh BC và song song với cạnh AD.

Lời giải:

Ta có AB=4;5;1,AC=0;1;1,AD=1;1;3, BC=4;6;2.

a) Mặt phẳng (ABC) có AB=4;5;1,AC=0;1;1 là cặp vectơ chỉ phương.

Do đó mặt phẳng (ABC) nhận

n=14AB,AC=145.11.1;1.0+1.4;4.10.5=1;1;1.

Mặt phẳng (ABC) đi qua điểm A(4; 0; 2) và n=1;1;1 làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là (x – 4) + y + (z – 2) = 0 ⇔ x + y + z – 6 = 0.

Mặt phẳng (ABD) nhận AB=4;5;1, AD=1;1;3 làm cặp vectơ chỉ phương.

Do đó mặt phẳng (ABD) nhận

n'=AB,AD=5.31.1;1.1+3.4;4.1+1.5=14;13;9.

Mặt phẳng (ABD) đi qua điểm A(4; 0; 2) và n'=14;13;9 làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là 14(x – 4) + 13y + 9(z – 2) = 0 ⇔ 14x + 13y + 9z – 74 = 0.

b) Mặt phẳng (P) đi qua cạnh BC và song song với cạnh AD nhận BC=4;6;2, AD=1;1;3 làm cặp vectơ chỉ phương.

Do đó mặt phẳng (P) nhận

nP=12BC,AD=126.3+1.2;2.13.4;4.11.6=8;7;5.

Mặt phẳng (P) đi qua điểm B(0; 5; 1) và nhận nP=8;7;5 làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là 8x + 7(y – 5) + 5(z – 1) = 0 ⇔ 8x + 7y + 5z – 40 = 0.

Bài 4 trang 42 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua C(1; −5; 0) và song song với mặt phẳng (P): 3x – 5y + 4z – 2024 = 0.

Lời giải:

nP=3;5;4.

Vì (Q) // (P) nên mặt phẳng (Q) nhận nP=3;5;4 làm một vectơ pháp tuyến.

Mặt phẳng (Q) đi qua điểm C(1; −5; 0) và có một vectơ pháp tuyến nP=3;5;4 có phương trình là 3(x – 1) – 5(y + 5) + 4z = 0 ⇔ 3x – 5y + 4z – 28 = 0.

Bài 5 trang 42 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua hai điểm A(1; 0; 1), B(5; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng (β): 2x – y + z – 7 = 0.

Lời giải:

Ta có AB=4;2;2, nβ=2;1;1.

Mặt phẳng (α) nhận AB=4;2;2, nβ=2;1;1 làm cặp vectơ chỉ phương.

Do đó mặt phẳng (α) có một vectơ pháp tuyến là

nα=14AB,nβ=142.1+1.2;2.21.4;4.12.2=1;0;2

Mặt phẳng (α) đi qua điểm A(1; 0; 1) và nhận nα=1;0;2 làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là x – 1 – 2(z – 1) = 0 ⇔ x – 2z + 1 = 0.

Bài 6 trang 42 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua điểm A(1; 2; −1) và vuông góc với hai mặt phẳng (P): 4x – 2y + 6z – 11 = 0, (Q): 2x + 2y + 2z – 7 = 0.

Lời giải:

Ta có nP=4;2;6,nQ=2;2;2.

nP,nQ=2.22.6;6.22.4;4.2+2.2=16;4;12.

Mặt phẳng (R) đi qua điểm A(1; 2; −1) và nhận n=14nP,nQ=4;1;3 làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là:

 −4(x – 1) + (y – 2) + 3(z + 1) = 0 ⇔ 4x – y – 3z – 5 = 0.

Lời giải bài tập Toán 12 Bài 1: Phương trình mặt phẳng hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Chân trời sáng tạo khác