Giải Toán 12 trang 87 Tập 2 Cánh diều

Với Giải Toán 12 trang 87 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 5 Toán 12 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 87.

Các bài toán dưới đây, nếu không có chú ý gì thêm thì ta hiểu xét trong không gian với hệ tọa độ Oxyz.

Bài 1 trang 87 Toán 12 Tập 2: Mặt phẳng (P): 3x – 4y + 5z – 6 = 0 có một vectơ pháp tuyến là:

Bài 1 trang 87 Toán 12 Cánh diều Tập 2 | Giải Toán 12

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Mặt phẳng (P): 3x – 4y + 5z – 6 = 0 có một vectơ pháp tuyến là: n=3;4;5

Bài 2 trang 87 Toán 12 Tập 2: Đường thẳng d:x23=y36=z19 có một vectơ chỉ phương là:

Bài 2 trang 87 Toán 12 Cánh diều Tập 2 | Giải Toán 12

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Đường thẳng d:x23=y36=z19 có một vectơ chỉ phương là: u=3;6;9.

Khi đó u'=13u=1;2;3 cũng là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

Bài 3 trang 87 Toán 12 Tập 2: a) Mặt cầu (S): (x – 11)2 + (y – 12)2 + (z – 13)2 = 100 có bán kính là:

A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

b) Tọa độ tâm của mặt cầu (S): (x – 5)2 + (y + 6)2 + (z – 7)2 = 8 là:

A. (5; 6; 7).

B. (5; 6; – 7).

C. (5; – 6; 7).

D. (– 5; 6; 7).

Lời giải:

a) Đáp án đúng là: A

Mặt cầu (S): (x – 11)2 + (y – 12)2 + (z – 13)2 = 100 có bán kính là R=100=10.

b) Đáp án đúng là: C

Ta có (x – 5)2 + (y + 6)2 + (z – 7)2 = 8 ⇔ (x – 5)2 + [y – (– 6)]2 + (z – 7)2 = 8.

Vậy tọa độ tâm của mặt cầu (S) là (5; – 6; 7).

Bài 4 trang 87 Toán 12 Tập 2: Khoảng cách từ điểm M(a; b; c) đến mặt phẳng x – a – b – c = 0 là:

A. |a + b|.

B. |b + c|.

C. |c + a|.

D.b+ca2+b2+c2.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Khoảng cách từ điểm M(a; b; c) đến mặt phẳng x – a – b – c = 0 là:

1a+0b+0cabc12+02+02=bc=b+c

Bài 5 trang 87 Toán 12 Tập 2: Cho bốn điểm A(0; 1; 3), B(– 1; 0; 5), C(2; 0; 2) và D(1; 1; – 2).

a) Tìm toạ độ của hai vectơ AB,  AC và một vectơ vuông góc với cả hai vectơ đó.

b) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của hai đường thẳng AB và AC.

c) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC).

d) Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng.

e) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC).

Lời giải:

a) Ta có AB=1;1;2,  AC=2;1;1.

Xét vectơ n=AB,AC=1211;2112;1121=3;3;3.

Khi đó, n=3;3;3 là một vectơ vuông góc với cả hai vectơ AB,  AC.

b) + Đường thẳng AB đi qua điểm A và nhận vectơ AB=1;1;2 làm vectơ chỉ phương.

Phương trình tham số của đường thẳng AB là x=ty=1tz=3+2t (t là tham số).

Phương trình chính tắc của đường thẳng AB là x1=y11=z32.

+ Đường thẳng AC đi qua điểm A và nhận vectơ AC=2;1;1 làm vectơ chỉ phương.

Phương trình tham số của đường thẳng AC là x=2ty=1tz=3t (t là tham số).

Phương trình chính tắc của đường thẳng AC là x2=y11=z31.

c) Mặt phẳng (ABC) đi qua điểm A và nhận vectơ n'=13n=1;1;1 làm vectơ pháp tuyến. Phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC) là:

1(x – 0) + 1(y – 1) + 1(z – 3) = 0 ⇔ x + y + z – 4 = 0.

d) Thay tọa độ điểm D(1; 1; – 2) vào phương trình mặt phẳng (ABC) ta được:

1 + 1 + (– 2) – 4 = – 4 ≠ 0.

Suy ra điểm D không thuộc mặt phẳng (ABC).

Vậy bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng.

e) Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC) là:

d(D, (ABC)) = 1+1+2412+12+12=43=433

Bài 6 trang 87 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:

a) (P) đi qua điểm M(– 3; 1; 4) và có một vectơ pháp tuyến là n=2;4;1;

b) (P) đi qua điểm N(2; – 1; 5) và có cặp vectơ chỉ phương là u1=1;3;2u2=3;4;1;

c) (P) đi qua điểm I(4; 0; – 7) và song song với mặt phẳng (Q): 2x + y – z – 3 = 0;

d) (P) đi qua điểm K(– 4; 9; 2) và vuông góc với đường thẳng Δ:x12=y1=z65

Lời giải:

a) Phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(– 3; 1; 4) và có một vectơ pháp tuyến là n=2;4;1 là:

2(x + 3) – 4(y – 1) + 1(z – 4) = 0 ⇔ 2x – 4y + z + 6 = 0.

b) Xét vectơ n=u1,u2=3241;2113;1334, tức là n=5;5;5.

Khi đó, n là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Vậy phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) là:

5(x – 2) + 5(y – (– 1)) – 5(z – 5) = 0 ⇔ x + y – z + 4 = 0.

c) Mặt phẳng (Q): 2x + y – z – 3 = 0 có vectơ pháp tuyến là nQ=2;1;1.

Vì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) nên mặt phẳng (P) nhận nQ=2;1;1 làm một vectơ pháp tuyến. Vậy phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) là:

2(x – 4) + 1(y – 0) – 1(z + 7) = 0 ⇔ 2x + y – z – 15 = 0.

d) Đường thẳng Δ:x12=y1=z65 có vectơ chỉ phương là u=2;1;5.

Vì ∆ ⊥ (P) nên mặt phẳng (P) nhận u=2;1;5 làm vectơ pháp tuyến. Vậy phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) là:

2(x + 4) + 1(y – 9) + 5(z – 2) = 0 ⇔ 2x + y + 5z – 11 = 0.

Lời giải bài tập Toán 12 Bài tập cuối chương 5 hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Cánh diều khác