Giải Toán 11 trang 116 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Với Giải Toán 11 trang 116 Tập 1 trong Bài 4: Hai mặt phẳng song song Toán 11 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 11 dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 116.
Thực hành 2 trang 116 Toán 11 Tập 1: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của hai đường chéo, tam giác SBD là tam giác đều. Một mặt phẳng (α) di động song song với mặt phẳng (SBD) và cắt đoạn thằng AC. Chứng minh các giao tuyến của (α) với hình chóp tạo thành một tam giác đều.
Lời giải:
+) Gọi M là giao điểm của mặt phẳng (α) với AC.
Trong mặt phẳng (ABCD), từ điểm M kẻ đường thẳng song song với BD cắt AD và AB tại E và F.
Trong mặt phẳng (SAB), từ điểm F kẻ đường thẳng song song với SB cắt SA tại H.
Trong mặt phẳng (SAD), nối điểm E và H ta được mặt phặng (EFH) chính là mặt phẳng (α) cần dựng.
+) Xét tam giác ABD, có: EF // BD nên (định lí Thales).
Xét tam giác SAB, có: FH // SB nên (định lí Thales).
Xét tam giác SAD, có: EH // SD nên (định lí Thales).
Suy ra
Mà tam giác SBD là tam giác đều nên BD = SB = SD.
Do đó EF = FH = EH. Vì vậy giao tuyến của (α) với hình chóp SABCD là hình tam giác đều.
Vận dụng 2 trang 116 Toán 11 Tập 1: Khi dùng dao cắt các lớp bánh (Hình 11), giả sử bề mặt các lớp bánh là các mặt phẳng song song và con dao được xem như mặt phẳng (P), nêu kết luận về các giao tuyến tạo bởi (P) với các bề mặt của các lớp bánh. Giải thích.
Lời giải:
Các giao tuyến của mặt cắt (P) với các lớp bánh tạo ra các đường thẳng song song.
Bởi gì các lớp bánh là các mặt phẳng song song, mặt phẳng (P) cắt các lớp bánh này tạo ra các giao tuyến song song.
Hoạt động khám phá 5 trang 116 Toán 11 Tập 1: Cho ba mặt phẳng song song (P), (Q), (R) lần lượt cắt hai đường thẳng a và a’ tại các điểm A, B, C và A’, B’, C’. Gọi B1 là giao điểm của AC’ với (Q) (Hình 12).
a) Trong tam giác ACC’, có nhận xét gì về mối liên hệ giữa và ?
b) Trong tam giác AA’C’, có nhận xét gì về mối liên hệ giữa và ?
c) Từ đó, nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các tỉ số .
Lời giải:
a) Mặt phẳng (ACC’) cắt (Q) và (R) lần lượt tại BB1 và CC’nên BB1 // CC’.
Áp dụng định lí Thales trong tam giác ACC’, ta có: (1).
b) Mặt phẳng (AA’C’) cắt (P) và (Q) lần lượt tại AA’ và B’B1 nên B’B1 // AA’.
Áp dụng định lí Thales trong tam giác AA’C’, ta có: (2).
c) Từ (1) và (2), ta có:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
Lời giải bài tập Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Toán 11 Bài 1: Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm
Toán 11 Bài 2: Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải sgk Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST