Bài tập trắc nghiệm Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy lớp 4 có đáp án



Với 10 bài tập trắc nghiệm Tập đọc: Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy lớp 4 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học.

Câu 1: Nhân vật nào không xuất hiện trong câu chuyện Ga-vrốt ngoài chiến lũy? 

Bài tập trắc nghiệm Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy lớp 4 có đáp án

Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

A. Ga-vrốt

B. Ăng-giôn-ra

C. Cuốc-phơ

D. Cuốc-phây-rắc

Câu 2: Ăng-giôn-ra đã thông báo thông tin gì tới các đồng đội của mình?

Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

A.Nghĩa quân đã dành thắng lợi hoàn toàn

B.Ngoài chiến lũy đang có người sắp chuyển đạn dược tới, mọi người cần cố gắng cầm cự tới lúc đó

C.Nghĩa quân đã thua trận, mọi người nhanh rút lui để bảo toàn tính mạng

D.Nghĩa quân lâm vào tình trạng sắp hết đạn

Câu 3: Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?

Bài tập trắc nghiệm Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy lớp 4 có đáp án

Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

A. Để truyền thông tin cho những đồng đội của mình biết

B. Để nhặt đạn nhằm giúp cho nghĩa quân có đạn rồi tiếp tục chiến đấu

C. Để liều mình giết chết tên đầu sỏ quân địch

D. Để đánh lạc hướng quân địch

Câu 4: Ga-vrốt đã dùng cách gì để nhặt đạn ngoài chiến lũy?

Bài tập trắc nghiệm Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy lớp 4 có đáp án

Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

A.Đột nhập vào kho đạn dược của giặc để trộm đem về

B.Ra ngoài chiến lũy lấy đạn từ những chiếc bao của bọn lính chết gần chiến lũy rồi cho vào giỏ của mình

C.Uy hiếp tên lính canh kho đạn dược của giặc buộc hắn phải giao đạn

D.Bắc loa dọa ma quân giặc cho chúng khiếp sợ bỏ chạy rồi ung dung ra ngoài chiến lũy nhặt đạn

Câu 5: Ga-vrốt ra ngoài nhặt đạn trong điều kiện như thế nào?

Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

A. Quân địch đã tạm ngừng chiến để nghỉ ngơi

B. Lửa khói mịt mù, đạn rơi như mưa

C. Khung cảnh yên ắng, quân địch đang phục kích để bắn tỉa bất ngờ

D. Quân địch hết đạn, tinh thần rệu rã

Câu 6: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?

Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy nhặt đạn

Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn

Ga-vrốt mưu trí bắc loa thông báo làm quân địch hoảng sợ

Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn như chơi trò ú tim

Câu 7: Vì sao tác giải nói Ga-vrốt là một thiên thần?

Bài tập trắc nghiệm Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy lớp 4 có đáp án

Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

A. Vì tên Ga-vrốt có nghĩa là thiên thần

B. Vì Ga-vrốt có làn da rất trắng giống thiên thần

C. Vì hình ảnh Ga-rốt dũng cảm lao ra giữa làn mưa đạn để nhặt đạn là một hình ảnh rất đẹp, rất xúc động

D. Vì tên gọi thân mật của Ga-vrốt là thiên thần

Câu 8: Nêu cảm nghĩ của con về nhân vật Ga-vrốt?

Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

A. Đó là một cậu bé dũng cảm và mưu trí khiến con rất cảm phục

B. Đó là một cậu bé láu lỉnh, khôn ngoan khiến con phải đề phòng

C. Đó là một cậu bé thân thiện, giống như bạn của con

D. Đó là một cậu bé nhỏ nhắn khiến người khác muốn che chở

Câu 9: Ý nghĩa của câu chuyện Ga-vrốt ngoài chiến lũy?

Bài tập trắc nghiệm Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy lớp 4 có đáp án

Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

A. Ca ngợi lòng nhân hậu của chú bé Ga-vrốt.

B. Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt

C. Ca ngợi sự lễ phép, ngoan ngoãn của chú bé Ga-vrốt

D. Phê phán thói hấp tấp, nóng vội của chú bé Ga-vrốt

Câu 10: Nối cột bên trái với cột bên phải để hoàn thành những lời mà Ga-vrốt đã trả lời Cuốc-phây-rắc?

 Bài đọc 

Ga-vrốt ngoài chiến lũy

Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.    

Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.    

Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.    

Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à?   

 Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?    

Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói.    

Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.    

Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. Theo Huy-Gô - Chiến luỹ: tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,… - Nghĩa quân: quân khởi nghĩa - Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm xưa) - Ú tim: trò chơi trốn tìm của trẻ em.

1. Cậu làm trò gì đấy?


a. Tí ti thôi.


2. Cậu không thấy đạn réo à?



b. Em nhặt cho đầy giỏ đây!


3. Vào ngay!



c. Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?


Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Tiếng việt lớp 4 có đáp án hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:




Giải bài tập lớp 4 sách mới các môn học