Bài tập trắc nghiệm Dù sao thì trái đất vẫn quay lớp 4 (có đáp án)



Với 12 bài tập trắc nghiệm Dù sao thì trái đất vẫn quay lớp 4 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học Tiếng Việt lớp 4.

Câu 1: Cô-péc-ních là ai?

 Xem bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Họa sĩ nổi tiếng người I-ta-li-a

B. Nhà thiên văn học người Ba Lan

C. Nhà thiên văn học người I-ta-li-a

D. Nhạc sĩ thiên tài người Áo

Câu 2: Ga-li-lê là ai?

Bài tập trắc nghiệm Dù sao thì trái đất vẫn quay lớp 4 có đáp án

Xem bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Nhà văn người Đan Mạch

B. Nhà thiên văn học người I-ta-li-a

C. Nhạc sĩ thiên tài người Áo

D. Nhà thiên văn học người Ba Lan

Câu 3: Người xưa có quan niệm sai lầm gì về trái đất?

Bài tập trắc nghiệm Dù sao thì trái đất vẫn quay lớp 4 có đáp án

Xem bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Trái đất là một hình e líp.

B. Trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên. Mặt trời, mặt trăng và các vì sao đều quay quanh trái đất.

C. Trái đất tự quay xung quanh mình.

D. Mặt trời là trung tâm của vũ trụ, trái đất quay xung quanh mặt trời.

Câu 4: Ai là người đầu tiên bác bỏ quan niệm sai lầm về trái đất đó?

Xem bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Ga-li-lê

B. Cô-péc-ních

C. Xi-ôn-cốp-xki

D. An-đrây Xa-va-na

Câu 5: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?

Xem bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Ông cho rằng trái đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời

B. Ông cho rằng mặt trăng, mặt trời và các vì sao đều quay quanh trái đất

C. Ông cho rằng trái đất là một quả cầu rỗng không lõi

D. Ông cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ

Câu 6: Mọi người phản ứng như thế nào trước ý kiến mà Cô-péc-ních đưa ra?

Xem bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Mọi người hết sức tán dương và ủng hộ

B. Mọi người đều sửng sốt, thậm chí có người còn cho đó là tà thuyết

C. Mọi người đều đem sách vở tới để nghe Cô-péc-ních diễn thuyết về học thuyết mới này

D. Mọi người đề nghị Cô-péc-ních nên xuất bản thành sách để nhiều người biết đến học thuyết này

Câu 7: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

Bài tập trắc nghiệm Dù sao thì trái đất vẫn quay lớp 4 có đáp án

Xem bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Nhằm phản đối ý kiến của Cô-péc-ních

B. Nhằm đưa ra một ý kiến mới hoàn toàn về trái đất

C. Nhằm cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních

D. Nhằm kiếm thêm thu nhập cho gia đình

Câu 8: Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?

Bài tập trắc nghiệm Dù sao thì trái đất vẫn quay lớp 4 có đáp án

Xem bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Vì ông chưa đăng ký bản quyền tác phẩm

B. Vì cuốn sách của ông bị coi là đạo phẩm

C. Vì cho rằng ông chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời

D. Vì ông không chịu đóng thuế cho việc xuất bản và kinh doanh sách

Câu 9: Khi đứng trước tòa án Ga-li-lê buộc phải thề điều gì?

Bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Phải thể từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay

B. Phải thề từ bỏ việc viết sách

C. Thề phải luôn tin vào lời phán bảo của Chúa trời

D. Thề phải tin tưởng vào ý kiến vào quan điểm của mình cho tới cuối đời

Câu 10:Hành động nào cho thấy Ga-li-lê vẫn kiên quyết và tin tưởng vào ý kiến của mình

Bài đọc 

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Khi ra khỏi tòa ông đã bực tức nói to "Dù sao thì trái đất vẫn quay"

B. Khi ra khỏi tòa ông đã bực tức nói to "Dù sao thì chân lý vẫn không thay đổi được"

C. Khi ra khỏi tòa ông đã bực tức nói to "Dù sao thì tôi vẫn đúng"

D. Khi ra khỏi tòa ông đã bực tức nói to "Dù sao thì mặt trời vẫn mọc"

Câu 11: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?

Bài đọc

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

bảo vệ  nói ngược   đối lập   nguy hại   tù đày    tính mạng

Hai nhà bác học đã dám___với lời phán bảo của Chúa trời, tức là____với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ____đến____

. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh____ vì____

chân lí khoa học.

Câu 12: Ý nghĩa bài văn Dù sao thì trái đất vẫn quay?

Bài tập trắc nghiệm Dù sao thì trái đất vẫn quay lớp 4 có đáp án

Bài đọc

Dù sao trái đất vẫn quay!

Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.     

Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.    

Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: - Dù sao trái đất vẫn quay!    

Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay. 

Theo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀN 

Chú thích: 

- Cô-péc-ních (1473 - 1543): nhà thiên văn học người Ba Lan. 

- Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. 

- Tà thuyết: lí thuyết nhảm nhỉ, sai trái. 

- Ga-li-lê (1564 - 1642): nhà thiên văn học người I-ta-li-a. 

- Chân lí: lẽ phải.  

A. Ca ngợi lòng dũng cảm của nhà thơ dám đấu tranh chống lại tên vua hung hăng, độc ác

B. Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

C. Ca ngợi vị anh hùng cái thế đã đánh đuổi được bọn phản loạn

D. Cho thấy cuộc sống lầm than của người dân dưới thời phong kiến

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Tiếng việt lớp 4 có đáp án hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:




Giải bài tập lớp 4 sách mới các môn học