Trắc nghiệm Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với 16 câu hỏi trắc nghiệm Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu Ngữ văn lớp 8 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 8.
Tìm hiểu tác giả Vũ Nho
Câu 1. Tác giả Vũ Nho sinh năm bao nhiêu?
A. 1950
B. 1949
C. 1948
D. 1947
Câu 2. Vũ Nho quê ở đâu?
A. Ninh Bình
B. Hà Nam
C. Nam Định
D. Thái Bình
Câu 3. Vũ Nho còn có những bút danh nào khác?
A. Kẻ Sĩ, Anh Nhu
B. Thứ Lễ, Võ Nhu
C. Anh Ngọc, Anh Nhu
D. Võ Nhu, Anh Nhu
Câu 4. Vũ Nho tốt nghiệp khoa văn Đại học Sư phạm Việt Bắc năm bao nhiêu?
A. 1971
B. 1970
C. 1969
D. 1968
Câu 5. Vũ Nho nhận bằng Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Ghéc-xen (Liên Xô) năm bao nhiêu?
A. 1987
B. 1986
C. 1985
D. 1984
Câu 6. Vũ Nho được phong Phó giáo sư năm bao nhiêu?
A. 1991
B. 1992
C. 1993
D. 1994
Tìm hiểu văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
Câu 1. Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu do ai viết?
A. Vũ Nho
B. Chu Văn Sơn
C. Hoài Thanh
D. Trần Đình Sử
Câu 2. Ở đoạn đầu tiên của văn bản, tác giả đã nêu ra tên những tác giả nào cũng có những vần thơ về mùa thu?
A. Xuân Diệu
B. Nguyễn Đình Thi
C. Nguyễn Du
D. Tất cả đáp án trên
Câu 3. Đối tượng nghị luận của văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu là gì?
A. Bài thơ Đây mùa thu tới – Xuân Diệu
B. Bài thơ Tiếng thu – Lưu Trọng Lứ
C. Bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh
D. Bài thơ Thi điếu – Nguyễn Khuyến
Câu 4. Mở đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh là hình ảnh gì?
A. Bầu trời cao, trong xanh
B. Hoa cúc vàng rực rỡ
C. Hương ổi thơm náo nức
D. Làn gió se lạnh
Câu 5. Từ nào sau đây miêu tả trạng thái của hương ổi?
A. Phả
B. Hương
C. Chùng chình
D. Thoảng
Câu 6. Theo tác giả, khổ thơ thứ ba của bài thơ Sang thu có tác dụng gì?
A. Tiếp tục làm rõ các dấu hiệu đặc trưng của mùa thu để khẳng định tuyệt đối mùa thu đã về
B. Không gian thu hẹp về làng quê ngõ xóm
C. Tâm trạng con người khi mùa thu sang
D. Làm trọn vẹn cái ý sang thu của hồn người chưa thật rõ ở hai khổ thơ trên
Câu 7. Tác giả Vũ Nho đã nhận xét như thế nào về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh?
A. Mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh tiêu biểu, đặc trưng cho làng quê Bắc Bộ
B. Hữu Thỉnh làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới
C. Hữu Thỉnh đã cảm nhận mùa thu rất khác
D. Hữu Thỉnh đã góp phần làm phong phú cho kho tàng thơ ca Việt Nam về mùa thu
Câu 8. Câu thơ “Hình như thu đã về” thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ Hữu Thỉnh?
A. Bất ngờ, nghi hoặc, chưa dám chắc chắn mùa thu đã về
B. Bất ngờ, khẳng định một phần rằng mùa thu đã về
C. Vui mừng, sung sướng trong thời khắc chuyển giao từ mùa hạ sang mùa thu
D. Chìm trong suy ngẫm về thiên nhiên, về cuộc đời
Câu 9. Tác giả Vũ Nho đã ví bài thơ với hình ảnh gì?
A. Cuối thu
B. Chuyển giao mùa hạ sang mùa thu
C. Đầu hạ
D. Giữa thu
Câu 10. Khác với hai khổ thơ đầu tiên là các hình ảnh được cảm nhận bằng các giác quan thì ở khổ thơ thứ 3, nhà thơ đã cảm nhận mùa thu bằng gì?
A. Kinh nghiệm, suy ngẫm
B. Sự quan sát tinh tế
C. Kí ức
D. Tình cảm
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI
Trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải lớp 8 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 8 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 8 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST