Trắc nghiệm Cửu Long Giang ta ơi (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Cửu Long Giang ta ơi Ngữ văn lớp 6 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 6.

Câu 1: Thể thơ trong bài Cửu Long giang ta ơi là gì?

A. 5 chữ.

B. Song thất lục bát.

C. Lục bát.

D. Tự do.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài Cửu Long giang ta ơi là gì?

A. Biểu cảm

B. Tự sự

C. Miêu tả

D. Nghị luận

Câu 3: Nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ đầu tiên?

A. Điệp ngữ.

B. Hoán dụ.

C. So sánh.

D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Câu 4: Đất nước nào được nhắc đến trong khổ thơ thứ 3 của bài?

A. Lào.

B. Campuchia.

C. Thái Lan.

D. Trung Quốc.

Câu 5: Đâu không phải vai trò của dòng sông Mê Kông với người dân?

A. Cung cấp phù sa trồng lúa.

B. Cung cấp nguồn nước sinh hoạt.

C. Cung cấp đất phù sa trồng cây ăn quả.

D. Cung cấp lượng thủy sản.

Câu 6: Theo em, nhan đề bài thơ Cửu Long Giang ta ơi như một tiếng khắc khoải, một tiếng gọi, một tiếng hát, tình yêu, niềm tự hào về dòng sông Cửu Long, ở đó còn có những con người Nam Bộ của tác giả từ ngày tuổi thơ cho đến khi đã lớn. Ý kiến trên về nhan đề bài thơ Cửu Long Giang ta ơi là đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 7: Cửu Long Giang được hiểu là?

A. Tên một vị anh hùng

B. Tên một miền đất

C. Tên một môn học

D. Tên một dòng sông

Câu 8: Sông Cửu Long thuộc khu vực nào nước ta?

A. Tây Bắc

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Nam Trung Bộ

D. Đông Nam Bộ

Câu 9: Nghệ thuật được sử dụng trong câu “Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ/ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ” là?

A. Hoán dụ

B. Điệp ngữ

C. Câu hỏi tu từ

D. So sánh

Câu 10: Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi được viết theo trình tự thời gian từ hiện tại đến quá khứ. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 6 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:


Các loạt bài lớp 6 Kết nối tri thức khác