Trắc nghiệm Chuyện cổ nước mình (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 9 câu hỏi trắc nghiệm Chuyện cổ nước mình Ngữ văn lớp 6 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 6.

Câu 1: Chuyện cổ nước mình được viết theo thể thơ nào?

A. 7 chữ.

B. Lục bát.

C. Tự do.

D. 5 chữ.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chuyện cổ nước mình là gì?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 3: Văn bản Chuyện cổ nước mình trích Tuyển tập, 2011.

Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Tác giả của văn bản Chuyện cổ nước mình là ai?

A. Minh Khê

B. Tô Hoài

C. Tố Hữu

D. Lâm Thị Mỹ Dạ

Câu 5: Đâu là đáp án nêu đầy đủ tên các câu chuyện cổ được nhắc đến trong bài?

A. Tấm Cám, Trầu cau.

B. Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Thạch Sanh.

C. Tấm Cám, Thạch Sanh.

D. Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Trầu cau.

Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa.

A. So sánh.

B. Nhân hóa.

C. Ẩn dụ.

D. Hoán dụ.

Câu 7: Tác giả củaChuyện cổ nước mình quê ở đâu?

A. Hà Nội

B. Thanh Hóa

C. Quảng Bình

D. Nghệ An

Câu 8: Qua bài thơ Chuyện cổ nước mình, tác giả đã ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.

Ý kiến trên về nội dung của bài thơ Chuyện cổ nước mình là đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 9: Câu thơ “Thương người rồi mới thương ta” bắt nguồn từ câu tục ngữ nào?

A. Thương người như thể thương thân

B. Ở hiền gặp lành

C. Uống nước nhớ nguồn

D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 6 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:


Giải bài tập lớp 6 Kết nối tri thức khác