Trắc nghiệm Nói và nghe: Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích (có đáp án) - Cánh diều

Với 6 câu hỏi trắc nghiệm Nói và nghe: Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích Ngữ văn lớp 6 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 6.

Câu 1: Kể lại một truyện truyền thuyết được hiểu là:

A. Học thuộc rồi kể lại

B. Dùng ngôn ngữ nói của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết đã nghe, đã học

C. Đọc lại văn bản SGK

D. Sáng tạo lại nội dung câu chuyện

Câu 2: “Khi kể lại một truyện truyền thuyết, em không cần bám sát các sự kiện chính của truyện” là đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 3: Khi kể lại một truyện truyền thuyết, em có thể kết hợp với những yếu tố nào để bài trình bày hấp dẫn, sinh động hơn?

A. Kết hợp với ngôn ngữ hình thể

B. Giọng kể linh hoạt

C. Sử dụng thiết bị hỗ trợ

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Chi tiết lưỡi kiếm dưới nước chuôi gươm lên rừng tra lại vừa vặn như in trong “Sự tích Hồ Gươm” có ý nghĩa như thế nào?

A. Gỗ sắt đều là vũ khí.                                             

B. Ủng hộ thần núi, thần nước.

C. Nhân dân mọi miền thống nhất một lòng đánh giặc cứu nước.                 

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 5: Sự khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là:

A. Truyền thuyết có thật, cổ tích không có thật.

B. Truyền thuyết có nhân vật nghèo khổ, cổ tích không có.

C. Truyền thuyết có nhân vật anh hùng, cổ tích không có.

D. Nhân vật, sự việc trong truyền thuyết có liên quan đến sự thật lịch sử, còn cổ tích thì không có.

Câu 6: Khi kể lại một truyện truyết thuyết, bài nói gồm mấy phần?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 6 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:


Giải bài tập lớp 6 Cánh diều khác